K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2017

a ) Vì a , b , c là 3 số tự nhiên chẵn tăng dần liên tiếp => b = a + 2 ; c = a + 4 .

Mà a + b + c = 66 => a + a + 2 + a + 4 = 66 

<=> 3a + 6 = 66 => 3a = 60 => a = 20

=> a = 20 ; b = 20 + 2 = 22 ; c = 20 + 4 = 24

Vậy a = 20; b = 22; c = 24

b ) Vì a , b , c là 3 số tự nhiên lẻ tăng dần liên tiếp => b = a + 2 ; c = a + 4 . 

Mà a + b + c = 63 => a + a + 2 + a + 4 = 63

<=> 3a + 6 = 63 <=> 3a = 57 => a = 19

=> a = 19; b = 19 + 2 = 21; c = 19 + 4 = 23

Vậy a = 19; b = 21; c = 23

8 tháng 5 2017

Theo bài ra ta có: c=b+2; b=a+2

<=> \(\hept{\begin{cases}c=b+2\\a=b-2\end{cases}}\)

a+b+c=66 <=> b-2+b+b+2=66

<=> 3b=66 => b=22

=> a=20; c=24

ĐS: a=20; b=22; c=24

8 tháng 5 2017

a=20

b=22

c=24

9 tháng 2 2017

 a=66-(2+2+2):3=20

vậy b=22;c=24

nhớ k cho mình

Giải thích các bước giải:

 a,b,c là ba số tự nhiên chẵn liên tiếp tăng dần nên :

    a,b,c chia hết cho 2

    b=a+2

    c=b+2=a+2+2=a+4

Mà a+b+c=66

=> a+(a+2)+(a+4)=66

=>  3a + 6    =  66

=>  3a           =  60

=>   a    =     20

=>   b=20+2=22

       c=20+4=24

Thay a=20, b=22, c=24 vào bảng trên, ta có:

    20     20    21     20    19

    20     20    23     21     20

    23     22    19     22     22

    21     20    22     24     23

Có 6 giá trị khác nhau của dấu hiệu: 19; 20; 21; 22; 23; 24.

Bảng tần số:

Giá trị(x)     19    20    21    22    23    24

Tần số(n)     2      7      3      4      3       1     N=20

Nhận xét: 

-Giá trị có tần số nhiều nhất là : 20.

-Giá trị có tần số ít nhất là : 24.

23 tháng 1 2016

số thứ 8 là 24

20+22+24=66

Do a + b + c là 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp tăng dần
=> a + b + c = a + a + 2 + a + 4
= 3a + 6
= 3 . ( a + 2 )
=> a + b + c = 3 . ( a + 2 )
=> 3 . ( a + 2 ) = 66
=> a + 2 = 22
=> a = 20

Do a,b,c là 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp tăng dần nên
=> a = 20 ; b = 22 ; c = 24

tự  lập bảng và nhận xét

~ học tốt ~

4 tháng 7 2017

 Đề sai hả bạn

4 tháng 7 2017

Đặt a = n-2; b=n; c=n+2

ta có

\(n\left(n+2\right)-n\left(n-2\right)=324\)

\(\Leftrightarrow n^2+2n-n^2+2n=324\Leftrightarrow4n=324\Rightarrow n=81\)

=> n=b=81 lẻ => xem lại đề bài

12 tháng 5 2017

Biểu thức đại số biểu diễn :

a) Một số tự nhiên chẵn: 2k

b) Một số tự nhiên lẻ: 2k + 1

c) Hai số lẻ liên tiếp: 2k + 1 và 2k + 3

d) Hai số chẵn liên tiếp: 2k và 2k + 2.

* k \(\in\) N

3 tháng 4 2018

a) 2n

b) 2n-1 hoặc 2n+1

c) 2n-1; 2n-3

d) 2n; 2n+2