K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2015

đó là một hằng đảng thức nó bằng (x+1)^2 luôn lớn hơn hoặc bằng O nhỏ nhất là bằng 0. mình nghĩ thầy bạn muốn bạn nhớ như vậy

d

phân tích đa thức \(\text{xy(a^2+2b^2)-ab(2x^2-y^2)}\)thành nhân tử (\(\text{phối hợp}\)) Mong các bạn giúp đỡ. Cảm ơn các bạn rất nhiều ạ Còn bài hôm trước mình hỏi có hơi dài thì mong các bạn bỏ qua cho mình với ạ. Có 1 bạn hôm trước mình hỏi mà bạn đã ko giúp mình mà còn quay sang chửi mình, bạn lấy cái tư cách gì mà chửi mình, chẳng lẽ ở lớp bạn trốn tiết Giáo Dục Công Dân à. Còn...
Đọc tiếp

phân tích đa thức \(\text{xy(a^2+2b^2)-ab(2x^2-y^2)}\)thành nhân tử (\(\text{phối hợp}\)

Mong các bạn giúp đỡ. Cảm ơn các bạn rất nhiều ạ 

Còn bài hôm trước mình hỏi có hơi dài thì mong các bạn bỏ qua cho mình với ạ. Có bạn hôm trước mình hỏi mà bạn đã ko giúp mình mà còn quay sang chửi mình, bạn lấy cái tư cách gì mà chửi mình, chẳng lẽ ở lớp bạn trốn tiết Giáo Dục Công Dân à. Còn có 1 bài mình hỏi cũng có 1 bạn đã ghi cái lin tinh, mất dạy vô văn hóa vào bài mình, cho mình hỏi nè bộ các bạn rảnh quá hay gì mà ghi dăm ba cái tầm bạy tầm bạ vào đấy hả, các bạn khác cũng vào đấy trả lời nhưng mình cũng có thấy ai vô duyên như bạn đâu. Bạn lầm được thì mình cảm ơn chứ vào đấy viết linh tinh thì thôi bạn nhé. Mìn chỉ bảo thế thôi các bạn đừng nghĩ nhiều, mình chỉ là nghĩ thế nào thì viết nấy thôi. Mình viết hơi dài mong các bạn thông cảm ạ

0
17 tháng 10 2016

a là nghiệm của đa thức f(x) thì f(a) = 0

còn x = -1;1 k phải là nghiệm nên f(-1);f(1) khác 0

bn thay x = a (đk nguyêm) ; = 1; =1 vào là tìm dc

17 tháng 10 2016

Trước hết bạn nên nhớ tính chất này (được suy ra từ định lí Bê - du hay ng` ta thường gọi nó là hệ quả của đlí Bê - du) 

Nếu đa thức f(x) có a là nghiệm thì khi phân tích ra nhân tử, f(x) chắc chắn có một thừa số là x - a 

Cái này rất dễ chứng minh, bạn dựa Bê - du: " Số dư trong phép chia f(x) cho x - a đúng bằng f(a)" 

Khi a là nghiệm của f(x) thì f(a) = 0 \Rightarrow f(x) chia hết cho x - a \Rightarrow f(x) = (x - a). B(x) 

Bây giờ đến phần chứng minh phần chính của định lí nghiệm đa thức : Nghiệm nguyên của đa thức(nếu có) phải là ước của hệ số tự do. 

Thật vậy giả sử đa thức aoxn+a1xn−1+a2xn−2+...+an−1.x+anaoxn+a1xn−1+a2xn−2+...+an−1.x+an với các hệ số a0→an∈Za0→an∈Z, có nghiệm x = a (a∈Z)(a∈Z) 

Thế thì cần chứng minh a là ước của anan 

Thật vậy: Theo hệ quả của định lí Bê - du ta có : 

aoxn+a1xn−1+a2xn−2+...+an−1.x+an=(x−a)(b0xn−1+b1xn−2+b2xn−3+...+bn−1)aoxn+a1xn−1+a2xn−2+...+an−1.x+an=(x−a)(b0xn−1+b1xn−2+b2xn−3+...+bn−1) 
trong đó b0→bn−1∈Zb0→bn−1∈Z

Hạng tử bậc thấp nhất ở VP là −a.bn−1−a.bn−1, hạng tử bậc thấp nhất VT là anan 

Do vậy nếu đồng nhất 2 đa thức trên ta sẽ có : 

−abn−1=an−abn−1=an tức là a là ước số của anan

không hiểu chỗ nào thì hỏi mình . 

13 tháng 10 2019

Em chào chị,em lớp 6 ko hiểu gì cả chỉ ngó qua thôi

có nick face ko?? có thì kb vs tui, tui chỉ cho

3 tháng 4 2020

ko biết

3 tháng 4 2020

CTV vào giúp em với ạ!!

Hôm nay mình đã đọc 1 số bình luận của các bạn . Bây giờ mình sẽ giải đáp đầy đủ cho các bạn : ( sai thì góp ý cho mk nha)1) chỉ ctv mới được bầu : vì đó là những bạn học sinh suất sắc , được tín nhiệm . Và đó cũng là ý của cô Chi. ( mk ko bầu ) và tránh tình trạng " ghét thì bầu " như bạn ctv tth nói.2) mình nói cho cái bạn THCS gì đó biết á : bạn nói ra những từ đó thì nên xem...
Đọc tiếp

Hôm nay mình đã đọc 1 số bình luận của các bạn . Bây giờ mình sẽ giải đáp đầy đủ cho các bạn : ( sai thì góp ý cho mk nha)

1) chỉ ctv mới được bầu : vì đó là những bạn học sinh suất sắc , được tín nhiệm . Và đó cũng là ý của cô Chi. ( mk ko bầu ) và tránh tình trạng " ghét thì bầu " như bạn ctv tth nói.

2) mình nói cho cái bạn THCS gì đó biết á : bạn nói ra những từ đó thì nên xem lại bản thân ok . Thống kê thì toàn spam mà 3 tick lận ? Why . Đổi tick , hack tick hay cái gì . Nói thực thì những Ctv như chúng tôi ko phải lấy cái mác ra mà dọa . Bạn giỏi thì bạn làm ctv đi. Bây giờ quy chế xét ctv khác so với trước . Như bạn xyz bạn ấy học tốt nhưng điểm chỉ có tầm 100 hay 200 sp gì đó nhưng vẫn được làm ctv . Nếu thấy bản thân đủ thực lực thì bạn giỏi lấy nik đó xin làm ctv đi. Trong 1 tuần nếu bạn trả lời hay giúp đỡ các bạn khác tốt và chăm chỉ thì mình sẽ bầu cho bạn làm ctv . Chứ bây giờ bạn nói mấy câu đó ra chỉ bị người khác khing thường mà thôi!+ mình xin hết . Ai có thắc mắc gì ib với mình.

 

10
19 tháng 5 2020

Mik thấy rất hợp lí , xin cảm ơn bn

19 tháng 5 2020

OK, mk cảm ơn

25 tháng 6 2018

(oh) hóa trị 1 mà zn hóa trị 2=> cthh la zn(oh)2

với lại ko có oh2 dau chi co OH hoac la H2O

25 tháng 6 2018

phải viết là Zn(OH)2 vì nhóm (OH) hóa trị I

26 tháng 5 2016
Mình đã có cách giải, mong các bạn kiểm chứng giúp! Bất biến ở đây là dù có thay đổi số đã cho như thế nào thì số lúc sau luôn là bội của 7. Thật vậy, giả sử 7^1998 = (A49) ̅ thì A x 100 + 49 chia hết cho 7. Do đó A là bội của 7. Lại có (A4) ̅ + 45 = ((A + 4)9) ̅ = A x 10 + 49 Là bội của 7. Gọi (Bb) ̅ = A x 10 + 49. Vì thế (Bb) ̅ là bội của 7 và ta cần chứng minh rằng B + 5b là bội của 7. Theo như ta lập luận (Bb) ̅ là bội của 7 suy ra B x 10 + b là bội của 7 và vì thế B x 20 + 2b là bội của 7 B + 5b Cộng hai đẳng thức trên ta được B x 21 + 7b là bội của 7. Do đó B + 5b chia hết cho 7, điều phải chứng minh. Kết luận, sau cùng không thể tồn tại số 〖1998〗^7 trên bảng.

Kham khảo đề tự luận này nè bọn mình thi chúng đấy

Câu 1 (2,0 điểm) Thực hiện phép tính:

a) 2xy.3x2y3

b) x.(x2 - 2x + 5)

c) (3x2 - 6x) : 3x

d) (x2 – 2x + 1) : (x – 1)

Câu 2 (2,0 điểm). Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a) 5x2y - 10xy2

b) 3(x + 3) – x2 + 9

c) x2 – y2 + xz - yz

Câu 3 (2,0 điểm). Cho biểu thức: Đề thi hk1 môn toán lớp 8

a) Với điều kiện nào của x thì giá trị của biểu thức A được xác định?

b) Rút gọn biểu thức A.

c) Tìm giá trị của biểu thức A tại x = 1.

Câu 4 (3,5 điểm). Cho tam giác MNP vuông tại M, đường cao MH. Gọi D, E lần lượt là chân các đường vuông góc hạ từ H xuống MN và MP.

a) Chứng minh tứ giác MDHE là hình chữ nhật.

b) Gọi A là trung điểm của HP. Chứng minh tam giác DEA vuông.

c) Tam giác MNP cần có thêm điều kiện gì để DE = 2EA.

Câu 5 (0,5 điểm). Cho a + b = 1. Tính giá trị của các biểu thức sau:

M = a3 + b3 + 3ab(a2 + b2) + 6a2b2(a + b).

Tham khảo nek :

Bài 1: (3 điểm) Giải phương trình và bất phương trình:

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

C) x – 2)2 + 2(x – 1) ≤ x2 + 4

Bài 2: (2 điểm) Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 60km/h và đi từ B về A với vận tốc 45km/h. Thời gian cả đi và về hết 7 giờ. Tính quãng đường AB.

Bài 3: (1 điểm)Chứng minh rằng nếu a + b = 1 thì a2 + b2 ≥ 1/2

Bài 4: (4 điểm) Cho hình thang ABCD (AB // CD) có AB = AD = CD/2. Gọi M là trung điểm của CD và H là giao điểm của AM và BD.

a) Chứng minh tứ giác ABMD là hình thoi

b) Chứng minh BD ⊥ BC

c) Chứng minh ΔAHD và ΔCBD đồng dạng

d) Biết AB = 2,5cm; BD = 4cm. Tính độ dài cạnh BC và diện tích hình thang ABCD.

Đáp án và Hướng dẫn giải

Bài 1

a) Điều kiện: x + 2 ≠ 0 và x – 2 ≠ 0 ⇔ x ≠ ± 2

(Khi đó: x2 – 4 = (x + 2)(x – 2) ≠ 0)

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Vậy tập nghiệm của pt là: S = {-1; 1}

b) Điều kiện: 2x ≥ 0 ⇔ x ≥ 0

Khi đó: |x – 5| = 2x ⇔ x – 5 = 2x hoặc x – 5 = -2x

⇔ x = -5 hoặc x = 5/3

Vì x ≥ 0 nên ta lấy x = 5/3 . Tập nghiệm : S = {5/3}

c) x – 2)2 + 2(x – 1) ≤ x2 + 4

⇔ x2 – 4x + 4 + 2x – 2 ≤ x2 + 4

⇔ -2x ≤ 2

⇔ x ≥ -1

Tập nghiệm S = {x | x ≥ -1}

Bài 2

Gọi x (km) là quãng đường AB (x > 0)

Thời gian đi từ A đến B là: x/60 (giờ)

Thời gian đi từ B về A là: x/45 (giờ)

Theo đề ra, ta có phương trình:

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

⇔ 3x + 4x = 7.180 ⇔ 7x = 7.180 ⇔ x = 180 (nhận)

Trả lời: Quãng đường AB dài 180km.

Bài 3

Ta có: a + b = 1 ⇔ b = 1 – a

Thay vào bất đẳng thức a2 + b2 ≥ 1/2 , ta được:

a2 + (1 – a)2 ≥ 1/2 ⇔ a2 + 1 – 2a + a2 ≥ 1/2

⇔ 2a2 – 2a + 1 ≥ 1/2 ⇔ 4a2 – 4a + 2 ≥ 1

⇔ 4a2 – 4a + 1 ≥ 0 ⇔ (2a – 1)2 ≥ 0 (luôn đúng)

Vậy bất đẳng thức được chứng minh

Bài 4

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

a) Ta có: AB = AD = CD/2 và M là trung điểm của CD (gt)

⇔ AB = DM và AB // DM

Do đó tứ giác ABMD là hình bình hành có AB = AD. Vậy ABMD là hình thoi.

b) M là trung điểm của CD nên BM là trung tuyến của ΔBDC mà MB = MD = MC. Do đó ΔBDC là tam giác vuông tại B hay DB ⊥ BC

c) ABMD là hình thoi (cmt) ⇔ ∠D1 = ∠D2

Do đó hai tam giác vuông AHD và CBD đồng dạng (g.g)

d) Ta có :

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Xét tam giác vuông AHB, ta có :

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

Dễ thấy tứ giác ABCM là hình bình hành (AB // CM và AB = CM)

⇒ BC = AM = 3 (cm)

Ta có:

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

M là trung điểm của DC nên

SBMD = SBMC = SBCD/2 = 3 (cm2) (chung đường cao kẻ từ B và MD = MC)

Mặt khác ΔABD = ΔMDB (ABCD là hình thoi)

⇔ SABD = SBMD = 3 (cm2)

Vậy SABCD = SABD + SBMD + SBMC = 9 (cm2)

    

23 tháng 2 2019

mn kb nha!!

23 tháng 2 2019

Mẹo ???