K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2022

Ta có: Số bị chia = Số chia . Thương + Phần dư

=>200 = Số chia . Thương + 13

=>187 = Số chia . Thương

Mặt khác khi phân tích 187 ra thừa số nguyên tố ta được 11.17

=> Số chia là 11 hoặc 17

Vì số dư là 13 nên số chia là 17( số chia phải lớn hơn số dư)

 

20 tháng 10 2019

Có một số là m x n <13 và thương là n(n,m  là các số tự nhiên)

Vì 200 chia hết cho m bằng n dư 13

Nên 200=n x m +13

=>m=187=187 x 1=1 x 187 mà m>13 

Do đó:m=187;n=1

Vậy số chia là 187 và thương là:

200:187+13=1

ĐS:1

#Châu's ngốc

23 tháng 7 2023

Gọi số dư là a,thương là b.

Theo bài ra ,ta có :

200:a=b dư 13

=>ab+13=200

=>ab=200-13=187

=>(a,b)=(17,11)=(11,17).

16 tháng 8 2016

Gọi số bị chia, số chia, thương, số dư lần lượt là: a, b,q,r.

Theo định nghĩa phép dư ta có:a=b.q+r﴾bkhác 0),

r b=117=> q=1 b=17

=> q=11 => số bị chia là:187 hoặc 17  

Thương là:1 hoặc 11

k cho minh nha

16 tháng 8 2016

Trong một phép chia, biết số bị chia là 200, sồ dư là 13. Tìm số chia và thương

Gọi số bị chia, số chia, thương, số dư lần lượt là: a, b,q,r.Theo định nghĩa phép dư ta có:a=b.q+r(bkhác 0, r<b)

     khi đó:a-bq=r hay 200-bq=13 suy ra b.q=200-13= 187

  Mà :117=117.1=17.11=b

=> b=117=> q=1

b=17=> q=11

=> số bị chia là:187 hoặc 17

Thương là:1 hoặc 11

28 tháng 9 2015

Số chia : 213

Thương: 1

9 tháng 9 2015

???????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????

4 tháng 9 2015

Gọi số chia là a, thương là b

Ta có: 200:a=b(dư 13)

=>200=a.b+13

=>a.b=200-13

=>a.b=187

Ta thấy: 187=1.187=11.17

mà a>13(số chia lớn hơn số dư)

=>(a,b)=(187,1),(17,11)

Vậy số chia là 187, thương là 1

       số chia là 17, thương là 11

Phép chia sẽ chia hết khi số bị chia là 200 + 13 = 213

Ta có 213 = 3 . 71 mà số dư là 3 < 13 < 71 nên số chia là 71 và thương là 3

15 tháng 9 2017

 Giải theo lớp 6 (Ứng dụng số nguyên tố): 

Điều kiện bắt buộc: 
Vì số dư là 12 nên số chia phải lớn hơn 12 
Tích của số chia và thương số: 
155 - 12 = 143 
Phân tích 143 ta có: 
143 = 11 * 13 = 143 * 1 (Hai số hoặc cùng nguyên dương hoặc cùng nguyên âm) 
Vì số chia phải lớn hơn 12 nên chỉ có số 13 và 143 là đáp ứng điều kiện bắt buộc, từ đó suy ra ta có các kết quả: 

a- Số chia là 13, thương số là 11 
b- Số chia là (-13), thương số là (-11) 
c- Số chia là 143 và thương số là 1 
d- Số chia là (-143) và thương số là (-1)

15 tháng 9 2017

gọi số bị chia, số chia, thương, số dư là: a,b,q,r

=>a=b.q+r(b khác 0)

r.b=117=> b=1 ;q=17

=>q=11 => sbc là 187 hoặc 17

thương là 1 hoặc 11

k cho mình nha

27 tháng 6 2016

Câu hỏi của lulu - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath

27 tháng 6 2016

bài này chị ngại làm qua thông cảm nha

28 tháng 9 2014

Gọi số bị chia, số chia, thương, số dư lần lượt là: a, b,q,r.Theo định nghĩa phép dư ta có:a=b.q+r(bkhác 0, r<b)

     khi đó:a-bq=r hay 200-bq=13 suy ra b.q=200-13= 187

  Mà :117=117.1=17.11=b

=> b=117=> q=1

b=17=> q=11

=> số bị chia là:187 hoặc 17

Thương là:1 hoặc 11

6 tháng 7 2016

ở đâu có số 117 vậy bạn

Gọi số bị chia, số chia, thương, số dư lần lượt là: a, b,q,r.Theo định nghĩa phép dư ta có:a=b.q+r(bkhác 0, r<b)

     khi đó:a-bq=r hay 200-bq=13 suy ra b.q=200-13= 187

  Mà :117=117.1=17.11=b

=> b=117=> q=1

b=17=> q=11

=> số bị chia là:187 hoặc 17

Thương là:1 hoặc 11

14 tháng 9 2017

gọi số bị chia là a, số chia là b, thương là c, số dư là d

tao có: a : b = c dư d

          =200 : b = c dư 13

           b.c=200-13

           bc = 187

ta thấy: 187 = 187 . 1 hoặc

                   = 17 . 11

vậy số bị chia 187 hoặc 17

thương là 1 hoặc 11