K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5 2017

A B C D K E O

  1. theo giả thiết ta có \(BH⊥DE\Rightarrow\widehat{BHD}=90^0\left(1\right)\).ABCD là hình vuông nên \(\widehat{BCD}=90^0\left(2\right)\)từ 1 và 2 ta có BHCD là tứ giác nội tiếp đường tròn tâm (O) có tâm O là trung điểm của BD
  2. Vì VBHCD nội tiếp đường tròn (O) nên\(\widehat{BHC}+\widehat{BDC}=180^0\left(3\right)\)Mà \(\widehat{BHC}+\widehat{CHK=180^0\left(4\right)}\)Từ 3,4 có \(\widehat{BCD}=\widehat{CHK}=45^0\)
  3. Do BHCD nội tiếp đường tròn (O) nên ta có phương tích từ K kẻ đến (O) là như nhau nên :KH.KB=KO2-OB(5) mà KC.KD = KO2 - OB2(6) , từ 5,6 có : KH.KB=KC.KD
5 tháng 4 2018

Tự vẽ hình nhé
Dễ thấy ABHE là tứ giác nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{AHD}=45^o\)
Xét tứ giác MEBH có: \(\widehat{MHE}=\widehat{MBE}=45^o\)=> Tứ giác MEBH là tứ giác nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{BME}=90^o\Rightarrow EM\perp BD\)
Tự chứng minh đc E là trực tâm của tam giác BDK => \(KE\perp BD\)
Mà \(EM\perp BD\Rightarrow EM\equiv KE\)=> M,E,K thẳng hàng (đpcm)