K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2017

a)(n-1).(n+2)+12 không chia hết cho 9

Giả sử tồn tại số nguyên n sao cho 

(n-1).(n+2)+12  chia hết cho9

 suy ra (n-1).(n+2)+12  chia hết cho 3

mà 12 chia hết cho 3

Nên  (n-1).(n+2) chia hết cho 3  (1)   (vì 3 là số nguyên tố )

ta có n-1-n+2=n-1-n-2=3

Mà 3 chia hêt cho 3

nên (n-1).(n+2) hoặc cùng chia hết cho 3,hoặc cùng không chia hết cho 3  (2)

Từ (1)và (2)suy ra n-1 chia hết cho 3 và n+2 chia hết cho3

Suy ra (n-1).(n+2) chia hết cho 3.3

Suy ra (n-1).(n+2) chia hết cho 9

Mà 12 không chia hết cho 9 

Suy ra điều giả sử là sai

Suy ra (n-1).(n+2) không chia hết cho 9

vậy......

câu b làm tương tự

1 tháng 2 2017

( n - 1 ) ( n + 2 ) + 12 ( khong chia het cho 9 ) - Online Math

Đó mk kiếm đc đó

Tick cho mình

1 tháng 2 2017

Mình cũng có 1 câu hỏi giống như thế này nhưng không biết giải

You and I has the same a life

21 tháng 10 2015

2,

+ n chẵn

=> n(n+5) chẵn 

=> n(n+5) chia hết cho 2

+ n lẻ

Mà 5 lẻ

=> n+5 chẵn => chia hết cho 2

=> n(n+5) chia hết cho 2

KL: n(n+5) chia hết cho 2 vơi mọi n thuộc N

21 tháng 10 2015

3, 

A = n2+n+1 = n(n+1)+1

a, 

+ Nếu n chẵn

=> n(n+1) chẵn 

=> n(n+1) lẻ => ko chia hết cho 2

+ Nếu n lẻ

Mà 1 lẻ

=> n+1 chẵn

=> n(n+1) chẵn

=> n(n+1)+1 lẻ => ko chia hết cho 2

KL: A không chia hết cho 2 với mọi n thuộc N (Đpcm)

b, + Nếu n chia hết cho 5

=> n(n+1) chia hết cho 5

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 1

+ Nếu n chia 5 dư 1

=> n+1 chia 5 dư 2

=> n(n+1) chia 5 dư 2

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 3

+ Nếu n chia 5 dư 2

=> n+1 chia 5 dư 3

=> n(n+1) chia 5 dư 1

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 2

+ Nếu n chia 5 dư 3

=> n+1 chia 5 dư 4

=> n(n+1) chia 5 dư 2

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 3

+ Nếu n chia 5 dư 4

=> n+1 chia hết cho 5

=> n(n+1) chia hết cho 5

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 1

KL: A không chia hết cho 5 với mọi n thuộc N (Đpcm)

27 tháng 1 2016

bai nay hoc o ki 1 lop 6 roi ma de thoi

20 tháng 2 2016

b1ket quả lạ123

b2ket qua la 195

24 tháng 1 2016

các bạn có thể giải chi tiết đc ko

 

24 tháng 1 2016

bài 1 :

a)<=>3(n-1)+4 chia hết n-1

=>12 chia hết n-1

=>n-1\(\in\){-1,-2,-3,-4,-6,-12,1,2,3,4,6,12}
=>n\(\in\){0,-1,-2,-3,-5,-11,2,3,4,5,7,13}

b)<=>3(n-4)+28 chia hết n-4

=>84 chia hết n-4

=>n-4\(\in\){ ...} ... là ước của 84 nhé bn tự liệt kê

=>n\(\in\){...} lấy ước của 84 + với 4

 

8 tháng 10 2017

Bài 45 :

a ) Theo bài ra ta có :

a = 9.k + 6

a = 3.3.k + 3.2

\(\Rightarrow a⋮3\)

b ) Theo bài ra ta có :

a = 12.k + 9 

a = 3.4.k + 3.3

\(\Rightarrow a⋮3\)

Vì : \(a⋮3\Rightarrow a⋮6\)

c ) Ta thấy :

30 x 31 x 32 x ...... x 40 + 111

= 37 x 30 x ....... x 40 + 37 x 3

\(\Rightarrow\left(30.31.32......40+111\right)⋮37\)

Bài 46 :

a ) số thứ nhất là n số thứ 2 là n+1 
tích của chúng là 
n(n+1) 
nếu n = 2k ( tức n là số chẵn) 
tích của chúng là 
2k.(2k+1) thì rõ rảng số này chia hết cho 2 nên là sỗ chẵn
nếu n = 2k +1 ( tức n là số lẻ)
tích của chúng là 
(2k+1)(2k+1+1) = (2k+1)(2k+2) = 2.(2k+1)(k+1) số này cũng chia hết cho 2 nên là số chẵn 

Mà đã là số chẵn thì luôn chia hết cho 2 nên tích 2 stn liên tiếp luôn chia hết cho 2

b ) Nếu n là số lẻ thì : n + 3 là số chẵn 

Mà : số lẻ nhân với số chẵn thì sẽ luôn chia hết cho 2

Nếu n là số chẵn thì :

n . ( n + 3 ) luôn chi hết cho 2 

c ) Vì n ( n + 1 ) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên có chữ số tận cùng là : 0 ; 2 ; 4 ; 6 

Do đó n(n + 1 ) + 1 có tận cùng là : 1 ; 3 ; 7

Vì 1 ; 3 ; 7 không chia hết cho 2 

Vậy n2 + n + 1 không chia hết cho 2