K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) y=0 x=0

b) x=0 y=0

x=2 y=2

c)

1 tháng 2 2017

( n - 1 ) ( n + 2 ) + 12 ( khong chia het cho 9 ) - Online Math

Đó mk kiếm đc đó

Tick cho mình

1 tháng 2 2017

Mình cũng có 1 câu hỏi giống như thế này nhưng không biết giải

You and I has the same a life

24 tháng 1 2016

các bạn có thể giải chi tiết đc ko

 

24 tháng 1 2016

bài 1 :

a)<=>3(n-1)+4 chia hết n-1

=>12 chia hết n-1

=>n-1\(\in\){-1,-2,-3,-4,-6,-12,1,2,3,4,6,12}
=>n\(\in\){0,-1,-2,-3,-5,-11,2,3,4,5,7,13}

b)<=>3(n-4)+28 chia hết n-4

=>84 chia hết n-4

=>n-4\(\in\){ ...} ... là ước của 84 nhé bn tự liệt kê

=>n\(\in\){...} lấy ước của 84 + với 4

 

3 tháng 6 2016

Câu a :

Chứng minh rằng : (n-1 ) (n+2) + 12 không chia hết cho 9  

Giã thiết biểu thức : (n-1 ) (n+2) + 12 chia hết cho 9 .

Đặt A = (n-1 ) (n+2) + 12 , nên A = 9 hoặc bội số của 9 .

Ta có :  A = (n-1 ) (n+2) + 12

 A = n x n + n x 2 - n - 2 + 12  

A = n x n + n + 10  A = n x (n + 1) + 10  

A - 10 = n x (n + 1)  

Vì theo giã thiết A là 9 hoặc bội số của 9 nên A chia hết cho 9 .

Vậy Nếu A bớt đi 9 thì A -9 sẽ chia hết cho 9 , nhưng kết quả biểu thức trên là :

A - 10 = n x (n + 1) mà A - 10 không chia hết cho 9 .  

Vậy A - 10 = n x (n + 1) không chia hết cho 9 .

Hay (n-1 ) (n+2) + 12 không chia hết cho 9

Câu b :

Chứng minh rằng : ( n + 2 ) ( n +9 )+21 không chia hết cho 49  

Muốn biểu thức ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 chia hết cho 49 thì biểu thức này = 49 hay bội số của 49.  

Đặt : A = ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 ( A là bội số của 49) ta có :  

A = ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21  

A = n x n + 9 x n + 2 x n + 18 + 21  

A = n x n + 11 x n + 39  

A - 39 = n x ( n + 11)  

Vì giã thiết A là bội của 49 nên A - 39 không thể chia hết cho 49 nên  

A = ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 không chia hết cho 49  

Vậy : ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 không chia hết cho 49

Nguồn :Toán Tiểu Học Pl

3 tháng 6 2016

b)

Chứng minh rằng : ( n + 2 ) ( n +9 )+21 không chia hết cho 49

Muốn biểu thức ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 chia hết cho 49 thì biểu thức này = 49 hay bội số của 49.

Đặt : A = ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 ( A là bội số của 49) ta có :

A = ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21

A = n x n + 9 x n + 2 x n + 18 + 21

A = n x n + 11 x n + 39

A - 39 = n x ( n + 11)

Vì giã thiết A là bội của 49 nên A - 39 không thể chia hết cho 49 nên

A = ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 không chia hết cho 49

Vậy : ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 không chia hết cho 49

20 tháng 1 2017

a)(n-1).(n+2)+12 không chia hết cho 9

Giả sử tồn tại số nguyên n sao cho 

(n-1).(n+2)+12  chia hết cho9

 suy ra (n-1).(n+2)+12  chia hết cho 3

mà 12 chia hết cho 3

Nên  (n-1).(n+2) chia hết cho 3  (1)   (vì 3 là số nguyên tố )

ta có n-1-n+2=n-1-n-2=3

Mà 3 chia hêt cho 3

nên (n-1).(n+2) hoặc cùng chia hết cho 3,hoặc cùng không chia hết cho 3  (2)

Từ (1)và (2)suy ra n-1 chia hết cho 3 và n+2 chia hết cho3

Suy ra (n-1).(n+2) chia hết cho 3.3

Suy ra (n-1).(n+2) chia hết cho 9

Mà 12 không chia hết cho 9 

Suy ra điều giả sử là sai

Suy ra (n-1).(n+2) không chia hết cho 9

vậy......

câu b làm tương tự