K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2016

tất nhiên hiểu

chia hết =>A=(3x+8)/(x+1)=k (với k  tự nhiên)

A=3x+7/(x+1)

x+1 phải là ước của 7 (1,7)

=> x+1=1=> x=0

x+1=7=> x=6

vậy: x=0 và 6

16 tháng 10 2017

mình viết dấu chia hết giống bạn, thuộc tập hợp mình viết chữ, ngoặc nhọn mình viết ngoặc tròn

2x+7 chia hết x+1

2x+2+7 chia hết x+1

Vì 2x+2=x+x+2=(x+1)+(x+1) chia hết cho n+1 nên 7 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc tập hợp(1;7)

=>n thuộc tập hợp(0;6)

nhớ k cho mình đó!

16 tháng 10 2017

Làm ơn ghi nguyên câu trả lời hộ mình nhé!!

20 tháng 10 2016

a)12 chia hết cho n-2 <=> n-2 thuộc ước của 12

hay n-2 = {12;-12;6;-6;4;-4;3;-3;2;-2;1;-1}

Bạn lần lượt cho n-2 bằng các giá trị trong tập hợp trên là ra thôi

b)Tương tự như trên nha (nhớ viết 2+3 =5)

3 tháng 12 2016

a) ta có : 12 chia hết cho n - 2

=> n-2 \(\in\)Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}

=> n \(\in\){3;4;5;8;14}

vậy n\(\in\){3;4;5;8;14}

b) ta có : 2+3 chia hết cho n-1

=> 5 chia hết cho n - 1

=> n-1 \(\in\)Ư(5) = {1;5}

=> n \(\in\){2;6}

vậy n \(\in\){2;6}

cho 1 tích nhá!

1 tháng 8 2016

Ta có thể suy luận như sau: 

Vì n + 6 chia hết cho n nên suy ra 6 chia hết cho n (vì n chia hết cho n nên bắt buộc 6 phải chia hết cho n)--> n = 1, 2, 3, 6.

(n - 2) + 7 chia hết cho n - 2 nên suy ra 7 chia hết cho n - 2 --> n - 2 = 1 hoặc n - 2 = 7 --> n = 3 hoặc n = 9

n + 15 chia hết cho n + 4. Tương tự ta phân tích ra thành (n + 4) + 11 chia hết cho n + 4 --> 11 chia hết cho n + 4 --> n = 7
Những câu sau e làm tương tự nhé. Bài toán chung cho dạng này là:

a + b chia hết cho c nếu a chia hết cho c thì b phải chia hết cho c. Từ đó ý tưởng của việc giải các bài toán trên là biến đổi vế trái về dạng a + b trong đó a chia hết cho c. Chúc em học càng ngày càng giỏi nhé.

1 tháng 8 2016

n(ư)6 = -1;1;-2;2;-3;3

n = -7;-6;-8;-4;-9;-3

28 tháng 3 2020

bài 1 tìm x , biết

do mình không biết ghi dấu chia hết , dấu chia hết là ba dấu chấm một hàng dọc

8 dấu chia hết x và x > 0

\(\Rightarrow x\in\left\{1;2;4;8\right\}\)

12 dấu chia hết x và x < 0

\(\Rightarrow x\in\left\{1;2;4;6;12\right\}\)

- 8 dấu chia hết x và 12 dấu chia hết x

\(\Rightarrow x\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

x dấu chia hết 4 ; x chia hết ( - 6 ) và - 20 < x < -10

\(\Rightarrow x=-12\)

x dấu chia hết ( -9 )  ; x ( +12 ) và 20 < x < 50

\(\Rightarrow x=36\)

28 tháng 3 2020

bài 2 viết dưới dạng tích các tổng sau

ab + ac

\(=a.\left(b+c\right)\)

ab _ ac + ad

\(=a.\left(b-c+d\right)\)

ax _ bx _ cx + dx

\(=x.\left(a-b-c+d\right)\)

a ( b + c ) _ d ( b + c )

\(=ab+ac-db-dc\)

\(=b.\left(a-d\right)+c.\left(a+d\right)\)

ac _ ad + bc _ bd

\(=a.\left(c-d\right)+b.\left(c-d\right)\)

ax + by + bx + ay

\(=a.\left(x+y\right)+b.\left(y+x\right)\)

xong rồi , chúc bạn học tốt !!!

16 tháng 10 2016

\(a,x\inƯ_{\left(18\right)}\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;6;9\right\}\)

b)  \(x-1\inƯ_{\left(20\right)}\Rightarrow x-1\in\left\{1;2;4;5;10\right\}\)

     \(\Rightarrow x\in\left\{0;1;3;4;9\right\}\)

c)nếu x-2      

 \(x-2\inƯ_{\left(40\right)}\Rightarrow x-2\in\left\{1;2;4;5;8;10;20\right\}\)

  \(\Rightarrow x\left\{-1;0;2;3;6;8;18\right\}\)

\(-1\in z\)

Nên \(x\left\{0;2;3;6;8;18\right\}\)

          

16 tháng 10 2016

c] 40 chia hết x-2 à

x ba ý là một số hay x mỗi ý một số

11 tháng 3 2018

Bài 1 :

a) Ta có :

\(x+8=x+7+1\)

Vì \(x+7⋮x+7\)nên để \(x+7+1⋮x+7\)thì \(1⋮x+7\)

\(\Rightarrow x+7\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-6;-8\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-6;-8\right\}\)

b) Ta có :

\(x+14+2=x+7+7+2=x+7+9\)

Vì \(x+7⋮x+7\)nên để \(x+7+9⋮x+7\)thì \(9⋮x+7\)

\(\Rightarrow x+7\in\left\{9;-9;3;-3;1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;-16;-4;-10;-6;-8\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{2;-16;-4;-10;-6;-8\right\}\)

c) Ta có :

\(2x+16=x+x+16=2\left(x+7\right)+16-14=2\left(x+7\right)+2\)

Vì \(x+7⋮x-7\)nên \(2\left(x-7\right)⋮x-7\)

Để \(2\left(x+7\right)+2⋮x+7\)thì \(2⋮x+7\)

\(\Rightarrow x+7\in\left\{-2;2;-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-9;-5;-8;-6\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-9;-5;-8;-6\right\}\)