K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2015

Tam giác ABC có BD và CE là các đuognừ cao giao nhau tại H, nên H là trực tâm của tam giác ABC

=> AH cũng là đường cao

Vậy AH vuông góc với BC

3 tháng 5 2021

b) Xét tam giác ABC có:

BD là đường cao của ABC (gt)

CE là đường cao của ABC (gt)

mà BD cắt CE tại H (gt)

=>AH là đường cao thứ 3

=>AH vuông góc BC

c) Ta có: Tam giác ABC cân tại A (gt)

=> góc ABC = góc ACB = 70o 

Xét tam giác ABC CÓ

ABC + ACB + BAC =180 (tổng 3 góc trong tam giác)

70 + 70 + BAC = 180

BAC = 180 - 140 = 40o

Ta có: Tam giác ABC cân tại A, đường cao AH (gt)

=>AH là đường phân giác của BAC

=>BAH = CAH = BAC : 2 =40 : 2= 200

Xét tam giác EAH và tam giác DAH có;

EAH = DAH =200

AH chung

=>EAH = DAH(ch_gn)

=> AHE = AHD=90-20=60o( 2 góc tương ứng)

Ta có: EHD = AHE + AHD = 60 + 60 =1200

=> BHC = EHD =1200 ( 2 góc đối đỉnh)

3 tháng 5 2021

Thanks bạn nha 

5 tháng 5 2015

BD và CE là đường cao cắt nhau tại H => H là trực tâm Tam giác ABC . 
Vậy AI cùng là đường cao thứ 3. 
Mà Tam giác ABC cân tại A (gt) 
=> AI vừa là đường cao vừa là trung tuyến của Tam giác ABC . 
=> IB = IC.
Xét tam giác HIB và tam giác HCI có: 
IH : Cạnh chung 
Góc HIC = góc HIB (=90 độ)
IB = IC (AI trung tuyến)
=> Tam giác HIB = Tam giác HCI (c.g.c)
=> HB = HC (2 cạnh tương ứng).
Vậy Tam giác HBC cân tại H .(1) 
Mặt khác : BD vuông góc AC; đường thẳng d vuông góc AC.
=> BD // CF (Từ vuông góc đến song song)
=> Góc HBC = Góc ICF (So le) 
Lại có góc HBC = góc HCI ( Theo (1) ) 
=> Góc HCB = góc FCB. (Cùng bằng góc HBC).

21 tháng 2 2020

 sao ngu VL

21 tháng 2 2020

nói bậy bạn ơi chưa khi nào đọc nội quy à