K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Một lần một người bạn của Anhxtanh đến thăm ông khi ông bị ốm và để làm ông khuây khỏa, người bạn ra cho ông 1 bài toán:  - Chúng ta lấy vị trí cuả 2 kim đồng hồ lúc 12 giờ làm ví dụ.Nếu kim giờ và kim phút đổi chỗ cho nhau, ta vẫn có 1 vị trí hợp lí của 2 kim đồng hồ. Nhưng nếu ở 6 giờ chẳng hạn thì sự đổi chỗ 2 kim đồng hồ sẽ dẫn đến 1 vị trí không thể có ở 1 chiếc...
Đọc tiếp

Một lần một người bạn của Anhxtanh đến thăm ông khi ông bị ốm và để làm ông khuây khỏa, người bạn ra cho ông 1 bài toán: 

 - Chúng ta lấy vị trí cuả 2 kim đồng hồ lúc 12 giờ làm ví dụ.Nếu kim giờ và kim phút đổi chỗ cho nhau, ta vẫn có 1 vị trí hợp lí của 2 kim đồng hồ. Nhưng nếu ở 6 giờ chẳng hạn thì sự đổi chỗ 2 kim đồng hồ sẽ dẫn đến 1 vị trí không thể có ở 1 chiếc đồng hồ đúng: kim phút không thể chỉ số 6 trong khi kim giờ chỉ số 12.Vậy có bao nhiêu vị trí của 2 kim đồng hồ mà sự hoán vị của chúng dẫn đến 1 vị trí có thể được trên 1 chiếc đồng hồ đúng ?

 - Đúng, - Anhxtanh đáp - đó là 1 bài toán khá lí thú và không quá dễ. Tôi chỉ sợ là cuộc tiêu khiển không kéo dài được lâu : tôi đã bắt đầu giải bài toán rồi đấy.

  Và , hơi nhổm lên khỏi giường, bằng 1 vài nét gạch , Anhxtanh vẽ trên giấy 1 sơ đồ biểu thị dữ kiện bài toán. Để giải bài toán này, ông đã không cần nhiều thời gian hơn thời gian phát biểu đề bài.

  Bạn hãy giải bài toán trên

0
5 tháng 6 2022

Gọi vận tốc lúc đi là xx(km/h), khi đó vận tốc lúc về là x+2x+2(km/h)

Thời gian đi là 3x3x(h) và thời gian về là 3x+23x+2(h)

Do bạn đã nghỉ 33 phút =120(h)=120(h) nên thời gian đi nhiều hơn thời gian về 3 phút nên ta có

3x=3x+2+1203x=3x+2+120

⇔60(x+2)=60x+x(x+2)⇔60(x+2)=60x+x(x+2)

⇔x2+2x−120=0⇔x2+2x−120=0

⇔(x−10)(x+12)=0⇔(x−10)(x+12)=0

Vậy x=10x=10 hoặc x=−12x=−12 (loại)

thời gian đi xe  là :3/10+3/12=0,55(giờ)=33 phút

7 tháng 11 2018

ê ê , thằng rồ kia , mày rảnh ak , bố mày báo cáo mày luôn

7 tháng 11 2018

thôi đừng mà

Gọi vận tốc lúc đi xe đạp là x

=>V2=x+120

Theo đề, ta có: 2400/x-2400/x+120=10

=>240/x-240/x+120=1

=>(240x+28800-240x)=x^2+120x

=>x=120

14 tháng 2 2022

Đổi 8h20′=8/13h

Gọi khoảng cách từ nhà An tới nhà Bình là x (km, x > 0)

Khi Bình bắt đầu đi thì An đã đi được số ki-lô-mét là:  (8/13−8).4=4/3(km)

Tổng vận tốc của hai bạn là : 4 + 3 = 7 (km)

Thời gian để hai bạn gặp nhau kể từ khi Bình đi là:  x−4/37=3

Khi đó quãng đường Bình đi được là: 3.3x−421=3x−4/7(km)

Sau khi hai bạn gặp nhau thì lại quay về nhà Bình nên quãng đường Bình đi là: 3x−47.2=6x−8/7(km)

m)

An đi tới nhà Bình rồi quay lại nhà mình nên quãng đường An đi bằng 2 lần khoảng cách giữa nhà hai bạn và bằng 2x Theo bài ra ta có phương trình:

2x=4.(6x−87)2x=4.(6x−87)

⇔14x=24x−32⇔x=3,2(km)

Vậy khoảng cách từ nhà An tới nhà Bình là 3,2 km.

14 tháng 2 2022

TL:

khoảng cách từ nhà An tới nhà Bích là 3,2 km.

HT

19 tháng 5 2022

undefined

21 tháng 2 2017

Gọi AB =x là khoảng cách cần tìm,AC:quảng đường An đi 20 phút,D là điểm 2 người gặp nhau.Ta có An đi được 2x(km);Bình đi được 2BD(km),AC=4/3 km.
Gọi t là thời gian 2 người đã đi để gặp nhau(An xuất phát từ C)
⇒t=CD4=DB3=CD+DB7=CB7=x−437⇒DB=3x−47
Ta có pt : 

Gọi AB =x là khoảng cách cần tìm,AC:quảng đường An đi 20 phút,D là điểm 2 người gặp nhau.Ta có An đi được 2x(km);Bình đi được 2BD(km),AC=4/3 km.
Gọi t là thời gian 2 người đã đi để gặp nhau(An xuất phát từ C)
⇒t=CD4=DB3=CD+DB7=CB7=x−437⇒DB=3x−47
Ta có pt : 

18 tháng 6 2016

Tổng vận tốc của An và Bình là:

20 : 2 = 10 ( km/giờ ) 

Vận tốc của Bình là:

( 10 - 2 ):2 = 4 (km/giờ )

 Vận tốc của An là:

4 + 2 = 6(km/giờ) 

Đáp số: An: 6 km/giờ Bình: 4 km/giờ