K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2021

1 Vắc xin là

Các chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm được gọi là vắc xin. Vắc xin được chế từ chính mầm bệnh (vi khuẩn hoặc virut) gây bệnh mà ta muốn phòng ngừa. Có 2 loại vắc xin là vắc xin nhược độc và vắc xin chết.

Ví dụ: Vắc xin dịch tả lợn được chế từ virut gây bệnh dịch tả lợn.

2Vắc xin giúp cho cơ thể vật nuôi có khả năng miễn dịch. Khi đưa vắc-xin vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng cách sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng. Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh.

3

Khi sử dụng vắc xin cần chú ý:

       + Phải tuân theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc.

       + Vắc xin đã pha phải dùng ngay.

       + Sau khi dùng vắc-xin còn thừa phải xử lí theo đúng qui định.

       + Sau khi được tiêm vắc-xin từ 2 đến 3 tuần, vật nuôi sẽ tạo được miễn dịch.

       + Sau khi tiêm vắc-xin phải theo dõi sức khỏe vật nuôi 2 đến 3 giờ tiếp theo. Nếu thấy vật nuôi có dị ứng (phản ứng thuốc) phải dùng thuốc chống dị ứng hoặc báo cho cán bộ thú y để giải quyết kịp thời.

25 tháng 3 2021

Trả lời:

1. Vaccine (hay còn gọi là vắc-xin) là chế phẩm có tính kháng nguyên có nguồn gốc từ vi sinh vật gây bệnh hoặc vi sinh vật có cấu trúc kháng nguyên giống vi sinh vật gây bệnh, đã được bào chế đảm bảo độ an toàn cần thiết, làm cho cơ thể tự tạo ra tình trạng miễn dịch chống lại tác nhân gây bệnh.

Vacxin chứa các phiên bản suy yếu của virus hay phiên bản gần giống như virus (được gọi là kháng nguyên). Điều này chứng tỏ các kháng nguyên không thể tạo ra các dấu hiệu hoặc triệu chứng của bệnh, nhưng chúng kích thích hệ thống miễn dịch tạo ra các kháng thể. Những kháng thể này sẽ bảo vệ cơ thể khi tiếp xúc với các virus trong tương lai.

 VD: các loại vắc xin cho đàn gia súc, gia cầm như: Lép tô, Suyễn, E.coli, viêm phổi màng phổi…

2. Khi đưa vắc-xin vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng càch sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng . Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh , vật nuôi không bị mắc bệnh gọi là vật nuôi đã có khả năng miễn dịch

3.Khi đưa vắc-xin vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng càch sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng . Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh , vật nuôi không bị mắc bệnh gọi là vật nuôi đã có khả năng miễn dịch

6 tháng 6 2018

Vắc-xin là chế phẩm có tính kháng nguyên dùng để tạo miễn dịch đặc hiệu chủ động, nhằm tăng sức đề kháng của cơ thể đối với một (số) tác nhân gây bệnh cụ thể.

Các loại vắc-xin: Vắc-xin dịch tả lợn…

Vắc-xin có thể là các virus hoặc vi khuẩn sống, giảm độc lực, khi đưa vào cơ thể không gây bệnh hoặc gây bệnh rất nhẹ. Vắc-xin cũng có thể là các vi sinh vật bị bất hoạt, chết hoặc chỉ là những sản phẩm tinh chế từ vi sinh vật.

26 tháng 3 2018

- Vắcxin là chế phẩm sinh học, được chế từ chính mầm bệnh gây ra bệnh mà ta muốn phòng.

- Tác dụng:

       + Khi đưa vắcxin vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng cách sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng.

       + Khi mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh, vật nuôi không bị mắc bệnh gọi là vật nuôi đã có khả năng miễn dịch.

- Chú ý khi sử dụng vắc xin:

       + Chất lượng và hiệu lực của vắc xin phụ thuộc vào điều kiện bảo quản vắc xin.

       + Khi sử dụng vắc xin phải kiểm tra kĩ tính chất của vắc xin và tuân theo đúng mọi chỉ dẫn cách sử dụng từng loại vắc xin.

25 tháng 4 2017

- Vacxin là các chế phẩm sinh học được chế từ mầm bệnh (vi khuẩn, virut gây bệnh) và được đưa vào cơ thể để phòng chính loại bệnh đó

- tác dụnG

Vacxin được đưa vào cơ thể bằng các con đường: tiêm, chủng, uống,...Nó kích thích cơ thể sinh ra kháng thể chống lại chính loại mầm bệnh để chế vacxin . sau khi dùng vacxin 2-3 tuần, kháng thể sinh ra mới đủ mạnh để chống được bệnh. nếu lúc này mầm bệnh sâm nhập ,sẽ bị kháng thể tiêu diệt ,cơ thể được bảo vệ ,ko mắc bệnh .như vậy con vật đã có khả năng miễn dịch.tiêm vacxin phòng bệnh nào thì chỉ miễn dịch với bệnh đó.

25 tháng 4 2017

Vắc xin là các chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm.

Tác dụng của vắc xin: tạo cho cơ thể có khả năng miễn dịch chống lại bệnh tật.

Ví dụ: vắc xin tả lợn, vắc xin cúm, vắc xin lở mồm long móng...

5 tháng 5 2021

Vắc-xin là chế phẩm sinh học được điều chế từ chính mầm bệnh gây ra bệnh mà ta muốn phòng.ví dụ: vắc xin dịch tả lợn

5 tháng 5 2021

Vắc-xin là chế phẩm sinh học được điều chế từ chính mầm bệnh gây ra bệnh mà ta muốn phòng.

Ví dụ: vắc xin dịch tả lợn được chế từ vi rút gây bệnh dịch tả lợn; vắc xin đóng dấu lợn được chế từ chính vi khuẩn gây bệnh đóng dấu lợn.

4 tháng 5 2017

- Một số đặc điểm của sự phát triển cơ thể vật nuôi non
- Sự điều tiết thân nhiệt chưa hòan chỉnh
- Chức năng của hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh.
- Chức năng miễn dịch chưa tốt.

-Các chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm gọi là vắc- xin. Vắc-xin được chế từ chính mầm bệnh (vi khuẩn hoặc vi rút)gây ra bệnh mà ta muốn phòng ngừa.

-Khi đưa vắc-xin vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng càch sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng. Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh, vật nuôi không bị mắc bệnh gọi là vật nuôi đã có khả năng miễn dịch.

Những điều cần chú ý:
_ Khi sử dụng phải tuân theo đúng chỉ dẫn trên nhãn thuốc.
_ Vắc xin đã pha phải dùng ngay.
_ Tạo thời gian miễn dịch.
_ Sau khi tiêm phải theo dõi sức khỏe vật nuôi 2-3 giờ, nếu thấy vật nuôi dị ứng thì báo ngay cho cán bộ thú y để giải quyết kịp thời.

4 tháng 5 2017

Câu 2:Các chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm gọi là vắc xin.Có 2 loại vắc xin đó là:Vắc xin nhược độc và vắc xin chết.Tác dụng của vắc xin là khi đưa vắc xin vào cơ thể vật khỏe mạnh, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng cách sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng. Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh, vật nuôi ko bị mắc bệnh gọi là vật nuôi đã có khả năng miễn dịch.Những điều cần chú ý khi sử dụng vắc xin là khi sử dụng phải tuân theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc, vắc xin đã phaphair dùng ngay. Sau khi dùng, vắc xin còn thừa phải xử lí theo đúng quy định.

Câu 11: Phát biểu sai khi nói về điều cần chú ý khi sử dụng vắc xin là:A. Hiệu lực của thuốc giảm khi vật nuôi bị ốm.B. Vắc xin còn thừa phải xử lí theo quy định.C. Sau khi tiêm phải theo dõi sức khỏe vật nuôi 1 – 2 giờ tiếp theo.D. Dùng vắc xin cho vật nuôi khỏe.Câu 12: Câu nào dưới đây không phải là nhiệm vụ chính của nuôi thủy sản ở nước ta?A. Khai thác tối đa tiềm năng về mặt nước và giống...
Đọc tiếp

Câu 11: Phát biểu sai khi nói về điều cần chú ý khi sử dụng vắc xin là:

A. Hiệu lực của thuốc giảm khi vật nuôi bị ốm.

B. Vắc xin còn thừa phải xử lí theo quy định.

C. Sau khi tiêm phải theo dõi sức khỏe vật nuôi 1 – 2 giờ tiếp theo.

D. Dùng vắc xin cho vật nuôi khỏe.

Câu 12: Câu nào dưới đây không phải là nhiệm vụ chính của nuôi thủy sản ở nước ta?

A. Khai thác tối đa tiềm năng về mặt nước và giống nuôi.      

B. Mở rộng xuất khẩu.

C. Cung cấp thực phẩm tươi sạch.

D. Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào nuôi thủy sản.

Câu 13: Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về đặc điểm của nước nuôi thủy sản?

A. Nước ngọt có khả năng hòa tan các chất hữu cơ nhiều hơn nước mặn.

B. Nước ngọt có khả năng hòa tan các chất vô cơ nhiều hơn nước mặn.

C. Oxi trong nước thấp hơn so với trên cạn.

D. Cacbonic trong nước thấp hơn so với trên cạn.

Câu 14: Nhiệt độ giới hạn chung cho tôm là:

A. 25 – 35 ⁰C.               B. 20 – 30 ⁰C.                C. 35 – 45 ⁰C.                D. 15 – 25 ⁰C.

Câu 15: Nước có màu đen, mùi thôi có nghĩa là:

A. Nước chứa nhiều thức ăn, đặc biệt là thức ăn dễ tiêu. B. Nước nghèo thức ăn tự nhiên.

C. Chứa nhiều khí độc như mêtan, hyđrô sunfua.          D. Tất cả đều sai.

Câu 16: Điều gì sẽ xãy ra khi nhiệt độ trong nước cao?

A. Lượng khí hòa tan tăng.                                   B. Lượng khí hòa tan giảm.

C. Áp suất không khí tăng.                                   D. Áp suất không khí giảm.

Câu 17: Phát biểu nào dưới đây đúng khi nói về việc cho ăn tôm, cá:

A. Mục đích để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng chất lượng của tôm, cá.

B. Cho ăn lượng ít và nhiều lần.

C. Phân chuồng hoại mục và vô cơ đổ tập trung một nơi.

D. Cả A và B đều đúng.

Câu 18: Phương pháp đánh tỉa thả bù có những ưu điểm gì?

A. Cung cấp thực phẩm tươi sống thường xuyên.           B. Tăng năng suất cá nuôi.

C. Dễ cải tạo tu bổ ao.                                                   D. Cả A và B đều đúng.

Câu 19: Nhược điểm của phương pháp thu hoạch toàn bộ tôm, cá trong áo là:

A. Cho sản phẩm tập trung.                                           B. Chi phí đánh bắt cao.

C. Năng suất bị hạn chế.                                                D. Khó cải tạo, tu bổ ao.

Câu 20: Mục đích của việc bảo quản sản phảm tôm, cá là:

A. Hạn chế hao hụt về chất và lượng của sản phẩm.

B. Đảm bảo nguyên liệu cho chế biến phục vụ trong nước và xuất khẩu.

C. Đảm bảo mật độ nuôi.

D. Cả A và B đều đúng.

0
7 tháng 7 2017

Vắc xin giúp cho cơ thể vật nuôi có khả năng miễn dịch. Khi đưa vắc-xin vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng cách sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng. Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh.

19 tháng 4 2022

B

19 tháng 4 2022

B

27 tháng 1 2018

Các chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm được gọi là vắc xin. Vắc xin được chế từ chính mầm bệnh (vi khuẩn hoặc virut) gây bệnh mà ta muốn phòng ngừa. Có 2 loại vắc xin là vắc xin nhược độc và vắc xin chết.

Ví dụ: Vắc xin dịch tả lợn được chế từ virut gây bệnh dịch tả lợn.