K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2015

Coi số học sinh còn lại (số học sinh không đạt loại giỏi) trong học kỳ I là 1. Số học sinh lớp đó có bằng:

               2/7 + 1 = 9/7 (số học sinh còn lại)

Số học sinh giỏi lớp đó có trong học kỳ I bằng:

               2/7 : 9/7 = 2/9 (số học sinh cả lớp)

Coi số học sinh còn lại (số học sinh không đạt loại giỏi) trong học kỳ II là 1. Số học sinh lớp đó có bằng:

               1/3 + 1 = 4/3 (số học sinh còn lại)

Số học sinh giỏi lớp đó có trong học kỳ I bằng:

               1/3 : 4/3 = 1/4 (số học sinh cả lớp)

1 học sinh trong lớp đó bằng:

               1/4 - 2/9 = 1/36 (số học sinh cả lớp)

Số học sinh lớp đó có là:

               1 : 1/36 = 36 (học sinh)

                         Đáp số: 36 học sinh 

10 tháng 1 2017

Sao k có ai trả lời câu này thế?

10 tháng 4 2017

36 học sinh

Coi số học sinh còn lại trong học kỳ I là 1.

                                      Vậy số học sinh lớp đó có bằng: 

                                        2/7 + 1 = 9/7 (số học sinh còn lại)

                               Số học sinh giỏi lớp đó có trong học kỳ I bằng: 

                                      2/7 : 9/7 = 2/9 (số học sinh cả lớp)

 Coi số học sinh còn lại trong học kỳ II là 1.

                                          Vậy số học sinh lớp đó có bằng: 

                                   1/3 + 1 = 4/3 (số học sinh còn lại)

                            Số học sinh giỏi lớp đó có trong học kỳ I bằng:

                                  1/3 : 4/3 = 1/4 (số học sinh cả lớp)

                                     1 học sinh trong lớp đó bằng:

                                1/4 - 2/9 = 1/36 (số học sinh cả lớp)

                                       Số học sinh lớp đó có là:

                                        1 : 1/36 = 36 (học sinh)

                         Đáp số: tự điền

30 tháng 3 2017

36 học sinh

19 tháng 7 2016

Phân số ứng với 1 học sinh là:    \(\frac{1}{3}-\frac{2}{7}=\frac{1}{21}\)( bạn )

Số học sinh của lớp đó là :          \(1:\frac{1}{21}=21\)( bạn )

19 tháng 7 2016

coi số học sinh còn lai ( số học sinh không đạt giỏi) trong học kì I là 1.Số học sinh lớp đó bằng

2/7+1=9/7 số học sinh còn lại

Số học sinh giỏi của lớp đó trong học kì I 

2/7;9/7=2/9 số hcoj sinh cả lớp

Coi số học sinh còn lại ( số học sinh ko đạt loại giỏi) trong học kì II là 1.số học sinh lớp đó bằng

1/3+1=4/3 số học sinh còn lại

Số học sinh giỏi lớp đó có trong học kì II 

1/3:4/3=1/4 số hcoj sinh cả lớp

1 học sinh trong lớp đó bằng

1/4-2/9=1/36 số hcoj sinh cả lớp

số hjocj sinh lớp đó có là

1:1/36=36 học sinh

ủng hộ nah âm điểm 

9 tháng 8 2015

Do cuối kỳ I sô học sinh giỏi chiếm 2/7 số học sinh khá và lớp chỉ có học sinh giỏi và khá nên ta coi số học sinh của lớp là 9 phần trong đó số học sinh giỏi chiểm 2/9 số học sinh cả lớp. 
=> Đặt số học sinh lớp đó là x (x > 0 ; x là số tự nhiên) (học sinh) 
=> Số học sinh giỏi kỳ I là 2x/9 
Do cuối kỳ II số học sinh giỏi chiếm 1/3 số học sinh khá nên số học sinh giỏi chiếm 1/4 số học sinh cả lớp => số học sinh giỏi kỳ II là x/4 
Do kỳ II có số học sinh giỏi nhiều hơn kỳ I là 1 học sinh nên: 
x/4 - 2x/9 = 1 
<=> x(1/4 - 2/9) = 1 
<=> x(1/36) = 1 
<=> x = 36 (thoả mãn điều kiện x > 0 ; x là số tự nhiên) 
Vậy lớp đó có 36 học sinh.

9 tháng 7 2016

Số hsinh giỏi = 2/7 số hsinh khá 

=> Số hsinh khá = 2/9 số hsinh cả lớp

Số hsinh giỏi = 1/3 số hsinh khá

=> Số hsinh khá = 1/4 số hsinh cả lớp

1 hsinh khá ứng với :

1/4 - 2/9 = 1/36 ( tổng số hsinh )

Số hsinh cả lớp là :

1 : 1/36 = 36 ( hsinh )

ĐS:_________________________

Lớp đó có 36 học sinh