K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bạn tự vẽ hình nha!!!
a.

Tam giác MNI vuông tại M có:

\(NI^2=MI^2+MN^2\)

\(NI^2=8^2+6^2\)

\(NI^2=64+36\)

\(NI^2=100\)

\(NI=\sqrt{100}\)

\(NI=10\)

b.

Xét tam giác MDI vuông tại M và tam giác EDI vuông tại E có:

ID là cạnh chung 

MID = EID (ID lad tia phân giác của MIE)

=> Tam giác MDI = Tam giác EDI (cạnh huyền - góc nhọn)

=> DM = DE (2 cạnh tương ứng)

c.

IM = IE (Tam giác MDI = Tam giác EDI)

=> Tam giác IME cân tại A

Xét tam giác DAM và tam giác DNE có:

DEN = DMA ( = 90 )

DE = DM (theo câu b)

NDE = ADM (2 góc đối đỉnh)

=> Tam giác DAM = Tam giác DNE (g.c.g)

Ta có:

IA = IM + MA
IN = IE + EN

mà IM = IE (Tam giác IME cân tại I)

      MA = NE (Tam giác DAM = Tam giác DNE)

=> IA = IN

=> Tam giác IAN cân tại I 

=>  \(IAN=\frac{180-AIN}{2}\) (1)

Tam giác IME cân tại I

=>  \(IME=\frac{180-MIE}{2}\) (2)

Từ (1) và (2)

=> IAN = IME

mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> ME // AN

17 tháng 6 2017

M N I E D

Theo định lý py ta go ta có :

\(NI^2=MN^2+MI^2\)

\(NI^2=6^2+8^2\)

\(NI^2=100\)

\(\Rightarrow NI=10cm\)

b )

Xét \(\Delta DMI\)\(DEI\) có :

\(DMI=DEI\left(90\right)\)

\(DI\) cạnh chung

\(I_1=I_2\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta DMI=\Delta DEI\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow DM=DE\) ( 2 cạnh t ứng )

17 tháng 6 2017

1 2 M I N D E A

a) \(\Delta MNI\) vuông tại M, theo định lí Py-ta-go

Ta có: NI2 = MN2 + MI2

NI2 = 62 + 82

NI2 = 100

\(\Rightarrow NI=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\).

b) Xét hai tam giác vuông MID và EID có:

ID: cạnh huyền chung

\(\widehat{I_1}=\widehat{I_2}\left(gt\right)\)

Vậy: \(\Delta MID=\Delta EID\left(ch-gn\right)\)

Suy ra: DM = DE (hai cạnh tương ứng).

c) Ta có: MI = EI (\(\Delta MID=\Delta EID\))

\(\Rightarrow\) \(\Delta MIE\) cân tại I

\(\Rightarrow\) ID là đường phân giác đồng thời là đường trung trực của ME (1)

Ta lại có: hai đường cao MN và AE cắt nhau tại D

\(\Rightarrow\) D là trực tâm của \(\Delta ANI\)

\(\Rightarrow\) ID là đường cao còn lại của \(\Delta ANI\) hay ID \(\perp\) AN (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AN // EM (đpcm).

20 tháng 4 2021

*Tự vẽ hình

a) Tam giác MNI cân tại M có :

NI2=MN2+MI2

=> NI2=62+82

=> NI2=100

=> NI=10cm

b) Xét tg IDE và IDM có :

\(\widehat{EID}=\widehat{DIM}\left(gt\right)\)

\(\widehat{M}=\widehat{DEI}=90^o\)

DI-chung

=> Tg IDE=IDM (g.c.g)

=> DE=DM 

c) Xét tg NED và AMD có :

\(\widehat{ADM}=\widehat{NDE}\left(đđ\right)\)

DE=DM(cmt)

\(\widehat{DMA}=\widehat{DEN}=90^o\)

=> Tg NEd=AMD (g.c.g)

=> NE=AM

- Có : EI=MI ( tg IDM=IDE)

=> Ne+EI=AM+MI

=> NI=AI

=> Tg IAN cân tại I

\(\Rightarrow\widehat{NAI}=\widehat{INA}=\frac{180^o-\widehat{NIA}}{2}\left(1\right)\)
- Lại có EI=MI (cmt)

=> Tg IEM cân tại I

\(\Rightarrow\widehat{IEM}=\widehat{IME}=\frac{180^o-\widehat{NIA}}{2}\left(2\right)\)

- Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{IEM}=\widehat{INA}\)

Mà chúng ở vị trí đồng vị

=> EM//AN

#H

22 tháng 1 2021

Mn giúp mik với 

Mik cần gấp

22 tháng 1 2021

c, AE thế nào

11 tháng 5 2018

a/ Theo bài ra ta có :

tam giác ABC cân tại A suy ra 

AB=AC mà BD=CE 

suy ra AB+BD=AC+CE

suy ra AD=AE

suy ra tam giác ADE cân tại A

ta lại có : tam giác ABC cân tại A (gt)

suy ra : góc B=C=D=E

từ góc B=D suy ra DE//BC ( 2 góc đồng vị bằng nhau )

b/ theo bài ra ta có : 

tam giác ABC cân tại A suy ra B=C

ma B=MBD(đối đỉnh)

      C=NCE(đối đỉnh)

suy ra : MBD=NCE

XÉT tam giác MBD va tam giác NCE có:

         BMD=CNE=90(gt)

         BD=CE(gt)

         MBD=NCE(c/m trên)

suy ra :tam giác MBD=tam giác NCE(cạnh huyền-góc nhọn)

suy ra: DN=EN(2 cạnh tương ứng)