K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)+7⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)

24 tháng 4 2016

mình biết cách làm nhưng nếu mình làm thì bạn phải đó nha!

24 tháng 4 2016

\(n^2-n+1:n+1\)

\(n+1:n+1\)

\(=>n.\left(n+1\right):n+1\)

\(=>n^2+n:n+1\)

\(=>\left(n^2-n+1\right)-\left(n^2+n\right):n+1\)

\(n^2-n+1-n^2-n:n+1\)

\(\left(n^2-n^2\right)-\left(n+n\right)+1:n+1\)

\(0-2n+1:n+1=>-2n+1:n+1\)

\(n+1:n+1=>2\left(n+1\right):n+1\)

\(=>2n+2:n+1\)

\(=>\left(2n+2\right)+\left(-2n+1\right):n+1\)

\(=>2n+2-2n+1:n+1\)

\(\left(2n-2n\right)+\left(2+1\right):n+1\)

\(3:n+1=>n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

Ta có bảng sau

n+11-13-3
n0-22-4

Vậy \(n\in\left\{-4;-2;0;2\right\}\)

!

18 tháng 2 2016

2x + 7 chia hết cho x + 1

=> 2x + 2 + 5 chia hết cho x + 1

=> 2.(x + 1) + 5 chia hết cho x + 1

mà 2.(x + 1) chia hết cho x + 1

=> 5 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

=> x thuộc {-6; -2; 0; 4}.

18 tháng 2 2016

Ta có 2x+7 = 2x +2 +5 

Để 2x+7 chia hết cho x+1 thì 5 chia hết cho x+1 

=> x+1 thuộc Ư(5) = { -5 ; -1 ; 1 ;5 } 

Ta có bảng sau : 

x +1-5-115
x-6-204

 Vậy x = { -6 ; -2 ; 0 ; 4 } thì 2x+7 chia hết cho x+1

27 tháng 7 2015

a, tìm bcnn của 32, 35, 99

b, tìm bc của 39, 65, 91 trong khoảng từ 2000 đến 6000

nhấn đúng cho mk nha

27 tháng 10 2019

>333333

19 tháng 12 2021

Bài 1: 

a: \(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

22 tháng 11 2017

a) x+13 chia hết cho x+1

=> x+1+12 chia hết cho x+1

=> x+1 chia hết cho x+1 ; 12 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(12) = {-1,-2,-3,-4,-6,-12,1,2,3,4,6,12}

Ta có bảng :

x+1-1-2-3-4-6-121234612
x-2-3-4-5-7-130123511

Vậy x={-13,-7,-5,-4,-3,-2,0,1,2,3,5,11}

b) 2x+108 chia hết cho 2x+3

=> 2x+3+105 chia hết cho 2x+3

=> 2x+3 chia hết cho 2x+3 ; 105 chia hết cho 2x+3

=> 2x+3 thuộc Ư(105)={-1,-3,-5,-7,-15,-21,-35,-105,1,3,5,7,12,21,35,105}

Ta có bảng :

2x+3-1-3-5-7-15-21-35-1051357152135105
x-2-3-4-5-9-12-19-54-1012691651

Vậy ...

22 tháng 11 2017

Ib nick yuudachi kai để tl cho

16 tháng 10 2017

a) 10 chia hết cho x

Suy ra x thuộc Ư(10) bằng {1;2;5;10}

Vậy x thuộc {1;2;5;10}

b) 10 chia hết cho x+1 

Suy ra x+1 thuộc Ư(10) bằng {1;2;5;10}

x+1 bằng 1 suy ra x bằng 0

x+1 bằng 2 suy ra x bằng 1

x+1 bằng 5 suy ra x bằng 4

x+1 bằng 10 suy ra x bằng 9

Vậy x thuộc {0;1;4;9}

c) 10 chia hết cho 2x+1 

Suy ra 2x+1 thuộc Ư(10) bằng {1;2;5;10}

2x+1 bằng 1 suy ra x bằng 0

2x+1 bằng 2 suy ra x bằng 0,5 (loại)

2x+1 bằng 5 suy ra x bằng 2

2x+1 bằng 10 suy ra x bằng 4,5 (loại)

Vậy x thuộc {0;2}

25 tháng 12 2018
  • a)Vì 10 chia hết cho x =>x thuộc Ư(10)
  • Ta có:Ư(10)=<1:2:5:10>
  • b)Vì 10 chia hết cho x+1 nên x+1 thuộcƯ(10)
  • Ư(10)=<1;2;5;10>
  • dDo 6 chia hết cho x=>x thuộc <0;1;4;9>
  • Vậy x thuộc <0;1;4;9>
  • c)Vì 10 chia hết cho2x+1 nên 2x+1 thuộc Ư(10)
  • Ta có :Ư(10)=<1;2;5;10>
  • Do 2x+1 thuộc Ư(10)=>x thuộc <0;1;4;9>
  • Vậy x thuộc <1;0;4;9>
7 tháng 12 2017

x + 3 chia hết cho x - 1

=> ( x - 1 ) + 4 chia hết cho x - 1 mà x - 1 chia hết cho x - 1 => 4 chia hết cho x - 1 => x - 1 thuộc Ư ( 4 ) = { 1 , 2 , 4 }

+ Nếu x = 1 => 1 + 3 chia hết cho 1 - 1 => 4 chia hết cho 0 ( vô lí , loại )

+ Nếu x = 2 => 2 + 3 chia hết cho 2 - 1 => 5 chia hết cho 1 ( chọn )

+ Nếu x = 4 => 4 + 3 chia hết cho 4 - 1 => 7 chia hết cho 3 ( vô lí , loại )

Vậy x = 2 thì x + 3 chia hết cho x -1