K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2019

4 6 .   9 5 +   6 9 .   120 8 4 .   3 12 − 6 11 = 2 2 6 . 3 2 5 + 2 9 .3 9 .2 3 .3.5 2 3 4 .3 12 − 2 11 .3 11 = 2 12 .3 10 + 2 12 .3 10 .5 2 12 .3 12 − 2 11 .3 11 = 2 12 .3 10 1 + 5 2 11 .3 11 2.3 − 1 = 2.6 3.5 = 4 5

10 tháng 4 2016

\(A=\frac{2^{19}3^9+5.2^{18}3^9}{3^9.2^9.2^{10}+3^{10}4^{10}}=\frac{3^9\left(2^{19}+5.2^{18}\right)}{3^92^{19}+3^{10}2^{20}}=\frac{3^9\left(2^{19}+5.2^{18}\right)}{3^9\left(2^{19}+3.2^{20}\right)}=\frac{2^{19}+5.2^{18}}{2^{19}+3.2^{20}}=\frac{2^{18}\left(2+5\right)}{2^{18}\left(2+3.2^2\right)}\)

\(=\frac{2+5}{2+3.2^2}=\frac{7}{14}=\frac{1}{2}\)

22 tháng 3 2020

Đây là bài toán tổng hiệu,đã có tổng của cả P(x) và Q(x) nên\(P\left(x\right)=\frac{x^2+1+2x}{2}=\frac{\left(x^2+x\right)+\left(x+1\right)}{2}=\frac{\left(x+1\right)^2}{2}\)

\(Q\left(x\right)=P\left(x\right)-2x=\frac{\left(x+1\right)^2}{2}-2x=\frac{x^2+2x+1-4x}{2}=\frac{x^2-2x+1}{2}=\frac{\left(x-1\right)^2}{2}\)

Nếu bn hỏi x^2-2x+1 sao lại =(x-1)^2 thì ph giống như (x+1)^2 nhé.

2 tháng 1 2017

Gọi d là ƯCLN(a2, a+ b) 

=> a2 chia hết cho d

 a + b chia hết cho d => a ( a +b) chia hết cho d hay a2 + ab chia hết cho d.

=> a2 + ab - achia hết cho d

=> ab chia hết cho d; mà a, b là hai số nguyên tố cùng nhau (a,b) = 1

=> a chia hết cho d hoặc b chia hêt cho d.

  • Nếu a chia hết cho d: Ta có: a + b chia hết cho d => b chia hết cho d

=> d\(\in\) ƯC (a;b) mà \(ƯCLN\)(a , b) =1 => d = 1 =>\(ƯCLN\)(a2, a + b) =1

  • Nếu b chia hết cho d: Ta có a + b chia hết cho d => a chia hết cho d

=> d\(\in\) ƯC (a;b) mà \(ƯCLN\)(a , b) =1 => d = 1 =>\(ƯCLN\)(a2, a + b) =1

Vậy (a2, a + b) =1 

    5 tháng 11 2017

    2 , 5 - x = 1 , 3

               x = 2 , 5 - 1 , 3 

               x = 1 , 2

    Chúc bạn chăm ngoan học giỏi !

    5 tháng 11 2017

    x = 2,5 - 1,3

    x = 1,2

    16 tháng 8 2017

    mình không hiểu ý của câu hỏi.

    16 tháng 8 2017

    Tìm x nha bạn!! 

    4 tháng 11 2016

    Xét tam giác ACI và tam giác BCI , có

    CI là cạnh chung

    AC = BC

    AI= BI

    => tam giác ACI = tam giác BCI

    Xét tam giác ACD và tam giác BCD , có

    CD là cạnh chung

    AD = BD

    AC =BC

    => tam giác ACD = tam giác BCD

    Xét tam giác ADI và tam giác BDI , có

    DI là cạnh chung

    AD = BD

    AI = BI

    => tam giác ADI = tam giác BDI

    ok 3 cặp nha thư

    3 tháng 12 2021

    Có hai trường hợp:

    Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

       + ΔAIC = ΔBIC (c.g.c) vì:

    AI = IB (gt)

    ∠AIC = ∠BIC = 90o

    CI chung.

       + ΔAID = ΔBID(c.g.c) vì:

    AI = ID (gt)

    ∠AID = ∠BID = 90o

    DI chung.

       + ΔACD = ΔBCD(c.c.c) vì:

    AC = BC (Lấy từ ΔAIC = ΔBIC)

    AD = BD (Lấy từ ΔAID = ΔBID)

    CD chung

    2 tháng 1 2018

    A=1+3/2^3+4/2^4+5/2^5+...100/2^100 

    1/2*A = 1/2 + 3/2^4 + 4/2^5 +....+ 99/2^100 + 100/2^101 

    A- A/2 = 1/2A =1/2 + 3/2^3 + 1/2^4 +...+1/2^100 - 100/2^101

    = [1/2+1/2^2 +1/2^3 +...+1/2^100] -100/2^101 (Do 3/2^3 = 1/2^2 +1/2^3) 

    =[1-(1/2)^101]/(1-1/2) -100/2^101 

    =(2^101 -1)/2^100 - 100/2^101 

    => A = (2^101 -1)/2^99 - 100/2^100 

    2 tháng 1 2018

    Bạn ơi khó hiểu quá bạn giải chi tiết hơn giúp mình nhé mình sẽ k cho bạn 2 cái nhé