K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Con gì đập thì sống không đập thì chết

Đáp án : Con tim 

@Trunglaai?

3 tháng 1 2022

con tim nhé

^_^          

13 tháng 3 2019

Đáp án A

Nếu tìm đập càng nhanh thì thời gian co tim càng rút ngắn, số nhịp tim trong một phút càng cao

31 tháng 10 2021

câu3:- Một chu ki hoạt động của tim gồm 3 pha ~ 0,8s
Pha co 2 tâm nhĩ = 0,1s; pha co 2 tâm thất = 0,3s; giãn chung = 0,4s.
- Tâm nhĩ co 0,1s nghỉ 0,7s ; tâm thất co 0,3s nghỉ 0,5s
- thời gian nghỉ ngơi nhiều, đủ đẻ phục hồi hoạt động.
- lượng máu nuôi tim nhiều: chiếm 1/10 lượng máu của toàn bộ cơ thể
----->Tim hoạt động suốt đời mà ko biết mệt mởi vì tim làm việc và nghỉ nghơi 1 cách hợp lí, nhịp nhàng. Tim làm việc 0,4s và nghỉ nghơi 0,4s xen kẽ nhau do đó tim làm việc suốt đời mà ko mệt mỏi.

31 tháng 10 2021

câu5:  

Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch ; vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải.Hồng cầu vận chuyển 02 và C02.
25 tháng 10 2016

Tại sao tim lại đập không mệt mỏi?

Tim hoạt động suốt đời mà không biết mệt mỏi vì tim làm việc và nghỉ nghơi 1 cách hợp lí, nhịp nhàng. Tim làm việc 0,4s và nghỉ nghơi 0,4s xen kẽ nhau do đó tim làm việc suốt đời mà ko mệt mỏi.

Một chu kì hoạt động của tim gồm 3 pha ~ 0,8s
Pha co 2 tâm nhĩ = 0,1s; pha co 2 tâm thất = 0,3s; giãn chung = 0,4s.
- Tâm nhĩ co 0,1s nghỉ 0,7s ; tâm thất co 0,3s nghỉ 0,5s
- thời gian nghỉ ngơi nhiều, đủ đẻ phục hồi hoạt động.
- lượng máu nuôi tim nhiều: chiếm 1/10 lượng máu của toàn bộ cơ thể

25 tháng 10 2016

Tim hoạt động suốt đời mà không biết mệt mởi vì tim làm việc và nghỉ ngơi 1 cách hợp lí, nhịp nhàng. Tim làm việc 0,4s và nghỉ ngơi 0,4s xen kẽ nhau. Một chu ki hoạt động của tim gồm 3 pha ~ 0,8s. Pha có 2 tâm nhĩ = 0,1s; pha co 2 tâm thất = 0,3s; giãn chung = 0,4s.

- Tâm nhĩ co 0,1s nghỉ 0,7s ; tâm thất co 0,3s nghỉ 0,5s.

- Thời gian nghỉ ngơi nhiều, đủ đẻ phục hồi hoạt động.

- Lượng máu nuôi tim nhiều: chiếm 1/10 lượng máu của toàn bộ cơ thể.

Nên tim làm việc suốt đời mà không mệt mỏi.

3 tháng 5 2019

Điều hòa tim mạch bằng phản xạ sinh dưỡng trong các trường hợp :

  • Lúc huyết áp tăng cao: Thụ quan áp lực bị kích thích, xuất hiện xung thần kinh dẫn truyền về trung ương phụ trách tim mạch nằm trong các nhân xám thuộc bộ phận đối giao cảm, theo dây li tâm (dây X hay mê tẩu) tới tim làm giảm nhịp tim và lực co đồng thời làm dãn các mạch da và mạch ruột gây hạ huyết áp (có thể tham khảo hình 48 – 2 trong bài).
  • Hoạt động lao động
    • Khi lao động xảy ra sự ôxi hóa glucôzơ để tạo năng lượng cần cho sự co cơ, đồng thời sản phẩm phân hủy của quá trình này là CO2 tích lũy dần trong máu. (Đúng ra là H+ được hình thành do: CO2 + H2O --> (HCO3 - ) + (H+)
    • H+ sẽ kích thích thụ quan gây ra xung thần kinh hướng tâm truyền về trung khu hô hấp và tuần hoàn nằm trong hành tủy, truyền tới trung khu giao cảm, theo dây giao cảm đến tim, mạch máu đến cơ làm tăng nhịp tim, lực co tim và mạch máu co giãn để cung cấp O2 cần cho nhu cầu năng lượng co cơ, đồng thời chuyển nhanh sản phẩm phân hủy đến các cơ quan bài tiết).

6 tháng 5 2019

Cám ơn bạn rất nhìu

26 tháng 10 2018

*Nguyên nhân:

-Vân động quá sức,quá đột ngột

-Dùng nhiều chất lích thích như rượu,bia,thuốc lá,...

-Ăn mặn,ăn nhiều đồ ăn chứa nhiều dầu,mỡ

-Về tâm lý như stress,thiếu ngủ,lo lắng,hồi hộp,..

-Cơ thể mất máu,thiếu nước,bị khuyết tật...

*Hậu quả:Tim bị suy kiệt,một lúc nào đó sẽ ngừng đạp hoàn toàn.

16 tháng 5 2019

Thông thường khi trẻ 5 tuổi thường rất năng động và luôn khao khát được giao tiếp, trao đổi với người khác, đặc biệt là nhu cầu giao tiếp với bạn đồng trang lứa.

Với trường hợp bé nhà bạn, tiếp thu nhanh nhưng chỉ chơi với 1-2 bạn và phát biểu nhỏ - có khả năng là do bé ngại giao tiếp hoặc không tự tin trong giao tiếp. Muốn biết chính xác nguyên nhân bạn nên trao đổi thêm với cô giáo phụ trách lớp của bé và trò chuyện với con để biết vì sao bé lại không chơi hòa đồng với các bạn.

Nếu như nguyên nhân thuộc về bé (bé ngại giao tiếp) thì mẹ nên quan tâm trò chuyện với bé hơn nữa. Để cải thiện tình trạng này cha mẹ nên: Dành thời gian cho con nhiều hơn, chơi với con những trò chơi tương tác, hạn chế để trẻ chơi một mình. Cho con tham gia các hoạt động ngoại khóa để con có thêm nhiều cơ hội giao lưu với các bạn mới. Hãy kiên nhẫn với con, đừng gắt gỏng hay la mắng khi con ngại giao tiếp. Động viên con một cách khéo léo, dần dần bé sẽ bớt nhút nhát và dạn dĩ hơn.

Về việc bé hay đập phá đồ hoặc đánh mọi người khi không vừa ý, nguyên nhân có thể do bé muốn được mọi người để ý quan tâm đến mình hơn hoặc có thể bé đang bị căng thẳng ức chế, điều này cũng dễ làm cho bé cảm thấy khó chịu và cáu bẳn. Một nguyên nhân quan trọng nữa là do bố mẹ và người thân đã quá chiều chuộng bé. Hành vi đập phá đồ hay đánh mọi người khi không vừa ý sẽ được củng cố và trở thành thói quen nếu như sau những lần như vậy bé được bố mẹ đáp ứng nhu cầu ngay lập tức. Dần dà bé sẽ sử dụng thái độ này như là công cụ để đạt được mong muốn của mình.

Trong trường hợp này bố mẹ cần phải loại bỏ các nguyên nhân trên, đặc biệt là việc chiều chuộng trẻ. Bố mẹ hãy lắng nghe và đáp ứng những yêu cầu hợp lý của trẻ (với điều kiện trẻ thể hiện yêu cầu bằng lời nói và thái độ thích hợp). Bố mẹ cần nhất quán trước sau như một, không đáp ứng những yêu cầu không hợp lý của trẻ dù trẻ khóc lóc, vòi vĩnh, dỗi hờn... Bố mẹ hãy giải thích tại sao không nên làm như vậy, tỏ thái độ bình tĩnh nhưng cứng rắn (không nhượng bộ), thậm chí nếu trẻ tiếp tục có những hành vi đập phá đồ chơi bố mẹ có thể cất hết đồ chơi và "bơ" trẻ đi hoặc lôi kéo sự chú ý của trẻ sang việc khác.

Bạn nên tỏ ra nghiêm khắc và nói “không” với các yêu cầu vô lý của trẻ. Khi trẻ đánh người xung quanh, hãy đưa ra một hình phạt phù hợp để trẻ biết được hậu quả của việc mình vừa làm. Khi trẻ bình tĩnh lại hãy giải thích cho trẻ hiểu làm như vậy là xấu, sẽ không ai yêu. Bố mẹ và cách thành viên trong gia đình nên thống nhất trong cách dạy trẻ, không nên người thì nghiêm khắc người thì chiều chuộng thái quá, như vậy việc giáo dục sẽ không hiệu quả.

Bố mẹ nên dành thời gian để trò chuyện với con nhiều hơn, kể những câu chuyện về những đứa trẻ ngoan, biết nghe lời bố mẹ từ đó nêu gương cho trẻ. Những khi trẻ ngoan, nghe lời hay làm được việc tốt hay khen ngợi và thưởng cho trẻ.

Nếu sau một thời gian áp dụng biện pháp này mà tình trạng của bé vẫn không thay đổi bố mẹ nên tìm đến các trung tâm hỗ trợ tâm lý để được các chuyên gia tâm lý đánh giá tình trạng và tư vấn cụ thể hơn.

29 tháng 12 2020

Do tim bơm máu lên động mạch chủ theo từng chu kì với áp lực mạnh nên có tiếng phát ra.

Nguyên nhân tim đập nhanh có thể do ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài như tâm lý, chất kích thích, các hoạt động của cơ thể trước đó, cụ thể:

Xúc động mạnh, căng thẳng, hoảng sợ.Trầm cảm.Dùng chất kích thích như caffeine, rượu, nicotine, cocaine.Do tác dụng phụ của thuốc ho, cảm cúm, thuốc trị hen suyễn, kháng sinh, giảm cân, thuốc làm thông mũi.Sốt.Tập luyện quá sức.Thay đổi nội tiết tố do rối loạn tiền mãn kinh, mãn kinh, mang thai.Sự nhạy cảm với thức ăn: ăn quá nhiều tinh bột, đường, chất béo, muối, nitrat, bột ngọt (MSG).

Ngoài ra, nhịp tim nhanh cũng là dấu hiệu của nhiều bệnh lý nghiêm trọng:

Bệnh tim mạch bẩm sinh hay thứ phát: hẹp hở van tim, bệnh mạch vành, cơ tim phì đại, nhồi máu cơ tim.Rối loạn nhịp tim.Cường giáp.Huyết áp thấp.Mất cân bằng điện giải do rối loạn, dị dạng kênh di truyền, mất nước.Tiểu đường.Bệnh phổi.
23 tháng 12 2020

Tim đập nhanh có hại vì sẽ gây ra các biến chứng:

+ Ngất: Khi tim đập quá nhanh sẽ xảy ra tình trạng huyết áp tụt đột ngột gây ngất. Có vẻ như đã có vấn đề tim mạch nặng ví dụ bệnh van tim, bệnh tim bẩm sinh hay cơn nhịp nhanh,...

+ Ngưng tim: Dù là hiếm gặp nhưng cơn nhịp nhanh có thể đe dọa tính mạng và làm tim ngưng đập.

+ Đột quỵ: thường gặp trong rung nhĩ, dễ hình thành cục máu đông, gây tắc mạch não

+ Suy tim: Giảm chức năng co bóp của tim lâu dài gây rối loạn nhịp tim (nhanh thất, rung thất, rung nhĩ,...) có thể gây nên các tình trạng biến chứng trên.