K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2018

a, Xét tam giác BDC và EDC có :

\(\widehat{ECD}=\widehat{BCD}\) 

Cạnh huyền CD chung 

=> BDC=EDC(ch.gn)

=> AD=ED

25 tháng 2 2018

Vì DB=ED mà trong tam giác vuông ADE vuông tại E nên AD là cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông DE 

=> DA>ED hay DA>DB (đpcm)

25 tháng 4 2022

Bạn nào biết làm giúp mình với !!!(kiêm luôn vẽ hình)

17 tháng 5 2018

22 tháng 1 2018

cho tam giác ABC vuông tại A, AC>AB, vẽ đường phân giác AD, đường thẳng vuông góc với BC tại D cắt AC ở E. CMR: DB=DE

a) Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔBAD=ΔBED(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: BA=BE(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔABE có BA=BE(cmt)

nên ΔBAE cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)

b) Ta có: ΔBAD=ΔBED(cmt)

nên AD=ED(Hai cạnh tương ứng)

Ta có: BA=BE(cmt)

nên B nằm trên đường trung trực của AE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: AD=ED(cmt)

nên D nằm trên đường trung trực của AE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra DB là đường trung trực của AE(đpcm)