K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2016

\(\Leftrightarrow\frac{x+5}{65}+1+\frac{x+10}{60}+1=\frac{x+15}{55}+1+\frac{x+20}{50}+1\)

<=>\(\frac{x+70}{65}+\frac{x+70}{60}-\frac{x+70}{55}+\frac{x+70}{50}=0\)

<=>\(\left(x+70\right)\left(\frac{1}{65}+\frac{1}{60}-\frac{1}{55}-\frac{1}{50}\right)=0\Leftrightarrow x=-70\)

3 tháng 3 2016

mấy cái này có dấu hiệu nào để biết là +1 hay -1 hoặc +2 chẳng hạn

27 tháng 2 2020

Hỏi đáp ToánHỏi đáp Toán

27 tháng 2 2020

cảm ơn nha

21 tháng 1 2019

sai đề rồi nha...bạn thay dấu suy ra thành dấu tương đương giùm mik..mik bị nhầm

\(\frac{x+5}{65}+\frac{x+10}{60}=\frac{x+15}{35}+\frac{x+20}{50}\)

\(\Rightarrow\frac{x+5}{65}+\frac{x+10}{60}-\frac{x+15}{55}-\frac{x+20}{50}+2-2=0\)

\(\Rightarrow\left(\frac{x+5}{65}+1\right)+\left(\frac{x+10}{60}+1\right)-\left(\frac{x+15}{55}+1\right)-\left(\frac{x+20}{50}+1\right)=0\\ \)

\(\Rightarrow\left(\frac{x+5}{65}+\frac{65}{65}\right)+\left(\frac{x+10}{60}+\frac{60}{60}\right)-\left(\frac{x+15}{55}+\frac{55}{55}\right)-\left(\frac{x+20}{50}+\frac{50}{50}\right)=0\)

\(\Rightarrow\frac{x+70}{65}+\frac{x+70}{60}-\frac{x+70}{55}-\frac{x+70}{50}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+70\right)\left(\frac{1}{65}+\frac{1}{60}-\frac{1}{55}-\frac{1}{50}\right)=0\)

\(\Rightarrow x+70=0\left(\frac{1}{65}+\frac{1}{60}-\frac{1}{55}-\frac{1}{50}\nè0\right)\)

\(\Leftrightarrow x=-70\)

học tốt...............nhớ k cho mik nha

24 tháng 1 2019

sai chỗ nào bạn đúng rồi mà

7 tháng 1 2016

b,x-1+2x-4+3x-9=22

6x-14=22

6x=36

x=6

7 tháng 1 2016

a,12x-180+10x-20+39x-2340+65x-4420=780

126x-6960=780

126x=7740

x=430/7

 

1) Ta có: \(5\left(x-2\right)=3x+10\)

\(\Leftrightarrow5x-10-3x-10=0\)

\(\Leftrightarrow2x-20=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x-10\right)=0\)

Vì 2>0

nên x-10=0

hay x=10

Vậy: x=10

2) Ta có: \(x^2\left(x-5\right)-4x+20=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-5\right)-4\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\x-2=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy: x∈{-2;2;5}

3) Ta có: \(\frac{3x+1}{4}+\frac{8x-21}{20}=\frac{3\left(x+2\right)}{5}-2\)

\(\Leftrightarrow\frac{5\left(3x+1\right)}{20}+\frac{8x-21}{20}-\frac{12\left(x+2\right)}{20}+\frac{40}{20}=0\)

\(\Leftrightarrow15x+5+8x-21-12\left(x+2\right)+40=0\)

\(\Leftrightarrow15x+5-8x-21-12x-24+40=0\)

\(\Leftrightarrow-5x=0\)

hay x=0

Vậy: x=0

4) ĐKXĐ: x≠5; x≠-5

Ta có: \(\frac{3}{4x-20}+\frac{7}{6x+30}=\frac{15}{2x^2-50}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{4\left(x-5\right)}+\frac{7}{6\left(x+5\right)}-\frac{15}{2\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{9\left(x+5\right)}{12\left(x-5\right)\left(x+5\right)}+\frac{14\left(x-5\right)}{12\left(x+5\right)\left(x-5\right)}-\frac{180}{12\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow9x+45+14x-70-180=0\)

\(\Leftrightarrow23x-205=0\)

\(\Leftrightarrow23x=205\)

hay \(x=\frac{205}{23}\)(tm)

Vậy: \(x=\frac{205}{23}\)

25 tháng 3 2020
https://i.imgur.com/EBWzbfh.jpg
15 tháng 4 2020

Bài 1:

Thay x = 2 vào phương trình, ta có:

\(\left(m-5\right).2+6=12\)

\(\Leftrightarrow2m-10+6=12\)

\(\Leftrightarrow2m=16\)

\(\Leftrightarrow m=8\)

Vậy: Để phương trình có nghiệm x = 2 thì m = 8.

Bài 2:

\(\frac{x+5}{20}+\frac{x+3}{22}+\frac{x+8}{17}+\frac{x+10}{15}+\frac{x+15}{10}=-5\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+25}{20}+\frac{x+25}{22}+\frac{x+25}{17}+\frac{x+25}{15}+\frac{x+25}{10}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+25\right)\left(\frac{1}{20}+\frac{1}{22}+\frac{1}{17}+\frac{1}{15}+\frac{1}{10}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+25=0\left(\text{Vì }\frac{1}{20}+\frac{1}{22}+\frac{1}{17}+\frac{1}{15}+\frac{1}{10}\ne0\right)\)

\(\Leftrightarrow x=-25\)

Vậy phương trình có nghiệm x = -25.