K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2015

chắc bạn học bài 1 chương 3 toán hình rồi thì các câu a;b;c dựa vào hai định lí mà bạn giải 

d/ từ câu c =>góc AB'B> góc ACB mà góc AB'B= góc ABC( bạn tự chứng minh nhé) 

=> ABC> ACB(dpcm)

23 tháng 3 2015

Giúp mình vs mình sắp chết r

30 tháng 4 2019

a, xét tam giác BMH và tam giác BDH có : BM chung

HM = HD (gt)

góc BHM = góc BHD = 90 

=> tam giác BMH = tam giác BDH (2cgv)

=> BM = BD (đn)

=> tam giác BDM cân tại B (đn)

b, tam giác BMH = tam giác BDH (câu a)

=> góc MBH = góc DBH (đn)

xét tam giác BMC và tam giác BDC có : BC chung

BM = BD (câu a)

=> tam giác BMC =  tam giác BMD (c - g - c)

=> góc BMC = góc BDC (đn)

Xét ΔAHI và ΔADI có

AH=AD
HI=DI

AI chung

Do đo: ΔAHI=ΔADI

=>góc AIH=góc AID=90 độ

=>AI vuông góc với HD

a) Xét ΔBED vuông tại E và ΔCFD vuông tại F có

BD=CD(gt)

\(\widehat{BDE}=\widehat{CDF}\)(đối đỉnh)

Do đó: ΔBED=ΔCFD(cạnh huyền-góc nhọn)

b) Xét ΔCDE và ΔBDF có 

CD=BD(gt)

\(\widehat{CDE}=\widehat{BDF}\)(hai góc đối đỉnh)

DE=DF(ΔBED=ΔCFD)

Do đó: ΔCDE=ΔBDF(c-g-c)

Suy ra: \(\widehat{CED}=\widehat{BFD}\)(hai góc tương ứng)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên CE//BF(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

16 tháng 7 2021

tham khảo bạn nhé

a) Xét ΔBED vuông tại E và ΔCFD vuông tại F có

BD=CD(gt)

ˆBDE=ˆCDFBDE^=CDF^(đối đỉnh)

Do đó: ΔBED=ΔCFD(cạnh huyền-góc nhọn)

b) Xét ΔCDE và ΔBDF có 

CD=BD(gt)

ˆCDE=ˆBDFCDE^=BDF^(hai góc đối đỉnh)

DE=DF(ΔBED=ΔCFD)

Do đó: ΔCDE=ΔBDF(c-g-c)

Suy ra: ˆCED=ˆBFDCED^=BFD^(hai góc tương ứng)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên CE//BF 

Chúc bạn học tốt

a) Xét ΔABC có AB<AC(6cm<8cm)

mà góc đối diện với cạnh AB là \(\widehat{ACB}\)

và góc đối diện với cạnh AC là \(\widehat{ABC}\)

nên \(\widehat{ABC}>\widehat{ACB}\)(Định lí quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)

b) Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có

BD chung

BA=BH(gt)

Do đó: ΔABD=ΔHBD(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

nên \(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)(hai góc tương ứng)

mà tia BD nằm giữa hai tia BA,BH

nên BD là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\)

hay BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)(đpcm)