K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2016

Để \(\frac{2n+3}{7}\in Z\)thì:

2n + 3 chia hết cho 7

=> 2n chia 7 dư 4

=> n chia 7 dư 2

Vậy...

5 tháng 2 2016

vô số n bạn nha

7 tháng 2 2020

Để Dlaf số nguyên

-) 2n+7 chia hết n+3

n+3 chia hết n+3 vậy 2(n+3)chia hết n+3

vậy 2n +6 chia hết n+3

suy ra (2n+7)-(2n+6)chia hết n+3

suy ra 1 chia hết n+3 

vậy n+3 = 1 hoặc -1

suy ra n= -2 hoặc -4 k đúbg mk nha

7 tháng 2 2020

Ta có : \(\frac{2n+7}{n+3}=\frac{2n+6+1}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)+1}{n+3}=2+\frac{1}{n+3}\)

Để \(C\inℤ\Rightarrow\frac{1}{n+3}\inℤ\Rightarrow1⋮n+3\Rightarrow n+3\inƯ\left(1\right)\)

mà \(n\inℤ\Rightarrow n+3\inℤ\)

Khi đó \(n+3\in\left\{1;-1\right\}\Rightarrow n\in\left\{-2;-4\right\}\)

3 tháng 4 2017
  • A = 2+7+(-6)/-3
  • A= 3/-3
  • A=-1
  • Vậy số nguyên A cần tìm là -1
18 tháng 2 2020

Để phân số \(\frac{2n+3}{7}\) là số nguyên thì:\(2n+3:7\)

 \(​​\implies\) \(2n+3=7k\) (k \(\in\) \(Z\))                                                                                                                                                                \(\implies\) \(2n=7k-3\) (k \(\in\)\(Z\) )

  \(\implies\) \(n=\frac{7k-3}{2}\) (k \(\in\) \(Z\)

  Vậy với mọi n có dạng \(\frac{7k-3}{2}\) (k \(\in\) \(Z\) ) thì phân số \(\frac{2n+3}{7}\) có giá trị là số nguyên

17 tháng 3 2015

cậu hỏi hay quá ta

 

21 tháng 2 2017

\(\frac{2n+3}{7}\)Có giá trị là nguyên khi

\(2n+3⋮7\)

=>2n+3+4-4\(⋮\)7

=> 2n:7 du 4

=> n:7 dư 2

=> n=7k+2

Vậy n=7k+2(k\(\in\)Z)

12 tháng 2 2016

Câu này cậu hỏi rồi mà

12 tháng 2 2016

Vô số n, bội của 7 có vô số

duyệt đi

1 tháng 1 2017

ta thay:2n+3/7nen 7-3/2n

=4/2n ne 2n e U cua 4

=2n=(1;2;4)

=n=2

1 tháng 1 2017

n = 2 nha bạn

k mik nha,chúc các bạn học tốt

4 tháng 3 2017

có số { 0;1 }

k mk nha ♥

Vì 7/2n-1 có giá trị là số nguyên 

=> 7 chia hết cho 2n-1

=> 2n-1 thuộc ước của 7 

Ư(7)={1;-1;7;-7}

Ta có bảng :

2n-1     1     -1    7      -7

2n        2     0     8      -6

n          1     0     4      -3

Vậy với n thuộc {-3;0;1;4} thì thỏa mãn đầu bài 

26 tháng 12 2023

a, 

7 ⋮ n + 1 (đk n ≠ - 1)

n + 1  \(\in\) Ư(7) = {-7; - 1; 1; 7}

Lập bảng ta có:

n + 1  -7  - 1 1 7
n -8 -2 0 6

Theo bảng trên ta có:

\(\in\) {-8; -2; 0; 6}

 

26 tháng 12 2023

b, (2n + 5) ⋮ (n + 1)   Đk n ≠ - 1

     2n + 2 + 3 ⋮ n + 1

     2.(n + 1) + 3 ⋮ n + 1

                      3 ⋮ n + 1

    n + 1 \(\in\) Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}

  Lập bảng ta có: 

n + 1  - 3 -1 1 3
n -4 -2 0 2

Theo bảng trên ta có:

\(\in\) {-4; -2; 0; 2}