K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2022

A B C F H K

a, Áp dụng Đ. L. py-ta-go vào tg ABC vuông tạo A, có: 

BC2=AC2+AB2.

=>BC2=82+62.

           =64+36.

           =100.

=>BC=10cm.

b, Vì góc BAC+ góc CAF=180o(kề bù)

=>góc CAF=180o-góc BAC

                  =180o-90o

                  =90o

Xét tg ABC và tg AFC, có: 

AC chung

góc BAC= góc CAF(=90o)

AB=AF(gt)

=>tg ABC= tg AFC(c. g. c)

c, Vì tg ABC= tg AFC(cm câu b)

=>CF=CB(2 cạnh tương ứng)

=>tg CBF cân tại C.

d, Xét tg AHC và tg AKC, có: 

góc HCA= góc KCA(2 góc tương ứng)

AC chung

góc AHC= góc AKC(2 góc tương ứng)

=>tg AHC= tg AKC(ch-gn)

=>CH=CK(2 cạnh tương ứng)

=>tg HKC cân tại C.

Ta có: tg HKC cân tại C, tg BFC cân tại C.

=> góc B= góc F= góc CHK= góc CKH.

Mà góc B và góc CHK ở vị trí đong vị, góc F và góc CKH cũng ở vị trí đồng vị.

=>BF//HK(đpcm)

16 tháng 4 2022

Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa :>

13 tháng 12 2020

fghytetuiourđ

11 tháng 5 2016

hình tự vẽ

a)Xét tam giác BAD vuông tại A và tam giác BED vuông ở E có:

góc ABD=góc EBD (DE là p/g của góc ABC)

BD : cạnh chung

Suy ra: tam giác BAD = tam giác BED (ch-gn)

=>AD=DE(2 cạnh tương ứng)

b)Ta có: GE là đường cao thứ nhất của tam giác GBC

CA là đường cao thứ 2 của tam giác GBC

Mà GE và CA cắt nhau ở D 

=> D là trực tâm 

=>BD là đường cao thứ 3 của tam giác GBC

Mà BD cũng là đường p/g của tam giác GBC nên: tam giác GBC cân tại B

=>BG=BC

Mà BC=BF nên \(GB=BC=BF=\frac{1}{2}FC\)

Suy ra: tam giác FGC vuông tại G(Nếu một tam giác có trung tuyến ứng với một cạnh

bằng nửa cạnh đó thì tam giác ấy là tam giác vuông.)

a: Xét ΔABE và ΔDBE có 

BA=BD

\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)

BE chung

Do đó: ΔABE=ΔDBE

b: Xét ΔAEF vuông tại A và ΔDEC vuông tại D có 

EA=ED

AF=DC

Do đó: ΔAEF=ΔDEC

Suy ra: EF=EC

hay E nằm trên đường trung trực của CF(1)

Ta có: BF=BC

nên B nằm trên đường trung trực của CF(2)

Từ (1) và (2) suy ra BE là đường trung trực của CF

=>BE⊥CF

hay BG⊥CF

5 tháng 7 2017

A B C D E F

A B C D E

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có

BD chung

góc ABD=góc HBD

=>ΔABD=ΔHBD

b: Xét ΔDAE vuông tại A và ΔDHC vuông tại H có

DA=DH

AE=HC

=>ΔDAE=ΔDHC

=>DE=DC