K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2016

tham khảo chtt ý

31 tháng 1 2016

giải được  tớ cho 

12 tháng 1 2018

6 là bội của n+1

=> 6 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(6)={-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}

Ta có bảng :

n+1-1-2-3-61236
n-2-3-4-70125

Vậy n={-7,-4,-3,-2,0,1,2,5}

Hôm kia

6 là bội của n+1

=> 6 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(6)={-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}

Ta có bảng :

n+1 -1 -2 -3 -6 1 2 3 6
n -2 -3 -4 -7 0 1 2 5

Vậy n={-7,-4,-3,-2,0,1,2,5}

 

6 tháng 4 2017

Ta có:

n2 +3= n2 -1+4

        = n2 -n+n-1+4

        = (n2-n)+(n-1)+4

        = n(n-1)+(n-1)+4

        =(n-1)(n+1)+4

       Mà n2+3 chia hết cho n-1

            (n-1)(n+1) chia hết cho n-1

Suy ra 4 chia hết cho n-1

n-1 là Ư(4)={-1,1,-2,2,-4,4)

Nếu n-1=-1

      n=0

 Tương tự ta cũng có: n=2;n=-1;n=3;n=-3;n=5

4 tháng 4 2019

n150 = (n2)75 ; 5225 = (53)75 = 12575

n150 < 5225 hay (n2)75 < 12575. Suy ra n2 < 125.

Ta có: 102 = 100; 112 = 121; 122 = 144

Số nguyên lớn nhất thoả mãn điều kiện trên là n = 11.

19 tháng 6 2017

Ta có : \(\frac{x+1}{5}=\frac{2x-7}{3}\)

\(\Rightarrow3\left(x+1\right)=5\left(2x-7\right)\)

\(\Leftrightarrow3x+3=10x-35\)

\(\Leftrightarrow3x-10x=-35-3\)

\(\Leftrightarrow-7x=-38\)

\(\Rightarrow x=\frac{38}{7}\)

19 tháng 6 2017

Ta có : \(\frac{x}{4}=\frac{9}{x}\)

\(\Rightarrow x^2=9.4\)

=> x= 36

=> x = +4;-4 

8 tháng 12 2015

\(\frac{2n-1}{n-1}=\frac{2n-2+1}{n-1}=\frac{2n-2}{n-1}+\frac{1}{n-1}=1+\frac{1}{n-1}\)

De P la so nguyen thi suy ra 1 phai chi het cho n-1

=> n-1 la U (1)

U(1) = { 1 ; -1 } 

Khi n-1 = 1 => n=2

Khi n-1 = -1 => n = 0

Vay: De P nguyen thi n la { 0 ; 2 }

4 tháng 12 2017

vì sao lá 2n-2+1/n-1

27 tháng 11 2015

Ta có

\(n^5-5n^3+4n=n\left(n^4-5n^2+4\right)=n\left(n^4-n^2-4n^2+4\right)\)

\(=n.\left(n^2\left(n^2-1\right)-4\left(n^2-1\right)\right)=n.\left(n^2-4\right)\left(n^2-1\right)\)

\(\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)là 5 số liên tiếp

=>chia hết cho 120

27 tháng 11 2015

n5-5n3+4n=n5-4n3-n3+4n=n3(n2-4)-(n3-4n)=n3(n2-4)-n(n2-4)=(n3-n)(n2-4)

rồi bạn c/m 1 trong 2 thừa số chia hết cho 120

16 tháng 6 2018

Tra Internet Explorer đi hỏi hoài à\(INTER\frac{EXPLORER}{11}NET\)

22 tháng 7 2018

\(\frac{Inte5.rnet}{expl0orer}\)

10 tháng 8 2019

Ta có :

4n+5 chia hết cho n+2

Mà 4n+8chia hết cho n+2

=>(4n+5)-(4n+8) chia hết cho n+2

=>4n+5-4n+8 chia hết cho n+2

=>13 chia hết cho n+2

=>n+2 \(\in\left(1,13.-1,-13\right)\)

=>n\(\in\left(-1,11,-3,-15\right)\)

Do n thuộc N nên n=11

Vậy n=11

11 tháng 8 2019

Ủa??? Hình như bạn làm sai. Nếu làm như bạn sẽ là:

4.11+5chia hết cho 11+2

49chia hết cho 13(vô lý)

Bạn xem lại giúp mk vs ạ!!!

3 tháng 7 2018

a. Ta có:A = 2n-1 / n-3 = 2n-6+6-1 / n-3 = 2(n-3)+5 / n-3 = 2(n-3)/n-3+ 5/ n-3= 2+ (5/ n-3)
 Để A nguyên thì 2+5/n-3 nguyên => 5/n-3 nguyên hay 5 chia hết cho n-3
                                                      =>n-3 thuộc ước của 5
                                                      => n-3 thuộc {5, -5,1,-1}
                                                      => n thuộc { 8, -2, 4, 2}
b. Để A có GTLN thì 5/n-3 có GTLN=> n-3 là số nguyên dương nhỏ nhất=> n - 3 = 1 => n = 1+3 = 4
=> A = 2 + 5 = 7
vậy GTLN của A = 7 khi n = 4

2 tháng 7 2018

a) Để A có giá trị là số nguyên 

Thì (2n—1) chia hết cho (n—3)

==> [2(n—3)+4) chia hết cho (n—3)

 Vì (n—3) chia hết cho (n—3)

Nên (2+4) chia hết cho (n—3)

==> 6 chia hết cho (n—3)

==> (n—3) € Ư(6)

        (n—3) €{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

 TH1: n—3=1

n=1+3

n=4

TH2: n—3=-1

n=-1+3

n=2

TH3: n—3=2

n=2+3

n=5

TH4: n—3=-2

n=-2+3

n=1

TH5:n—3=3

n=3+3

n=6

TH6: n—3=—3

n=-3+3

n=0

TH7: n—3=6

n=6+3

n=9

TH8: n—3=-6

n=-6+3

n=-3

Mình chỉ biết 1 câu thôi nha bạn