K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2021

x E Z       ok nha

28 tháng 10 2021

A=2790

24 tháng 10 2023

Bài 3

126 ⋮ x và 210 ⋮ x

⇒ x ∈ ƯC(126; 210)

Ta có:

126 = 2.3².7

210 = 2.3.5.7

⇒ ƯCLN(126; 210) = 2.3.7 = 42

⇒ ƯC(126; 210) = Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42}

Mà 15 < x < 30

⇒ x = 21

24 tháng 10 2023

Bài 4

a) 320 ⋮ a; 480 ⋮ a và a là số lớn nhất

⇒ a = ƯCLN(320; 480)

Ta có:

320 = 2⁶.5

480 = 2⁵.3.5

⇒ a = ƯCLN(320; 480) = 2⁵.5 = 160

b) 360 ⋮ a; 600 ⋮ a và a là số lớn nhất

⇒ a = ƯCLN(360; 600)

Ta có:

360 = 2³.3².5

600 = 2³.3.5²

⇒ a = ƯCLN(360; 600) = 2³.3.5 = 120

1:

a: A chia hết cho 2

=>x+52+64 chia hết cho 2

=>x chia hết cho 2

=>\(x\in B\left(2\right)\)

b: B không chia hết cho 9

=>x+63+54 không chia hết cho 9

=>x+117 không chia hết cho 9

=>

\(x\notin B\left(9\right)\)

2:

a: a+1;a+2;a+3;a+4

b: a+1+a+2+a+3+a+4

=4a+10

=4a+8+2

=4(a+2)+2 không chia hết cho 4

29 tháng 7 2019

Bài 1 :

ƯC( 48 ; 79 ; 72 ) = 1

Bài 2 :

160 \(⋮\)x     ;        152 \(⋮\)x             ;        76 \(⋮\)x            và x lớn nhất

=> x là ƯCLN(160;152;76) 

Ta có :

160 = 25 . 5

152 = 23 . 19

76 = 22 . 19

=> ƯCLN(160;152;76 ) = 4 

Vậy x = 4

Bài 3 :

Gọi số tổ chia đc sao cho số hs nam và nữ trong mỗi tổ = nhau là a  ( a> 1 )

Theo đề bài , ta có :

28 \(⋮\)a     ;        24 \(⋮\)

=> a \(\in\)ƯC( 28 ; 24 )

Ta có : 

28 = 22 . 7

24 = 23 . 3 

=> ƯCLN( 28 ; 24 ) = 22 = 4

=> ƯC( 28 ; 24 ) = Ư(4) = { 1;2;4 }

=> a \(\in\){ 2 ; 4 }            ( a>1 )

Vậy có 2 cách chia 

C1 : Số tổ 2 ;    Số hs nam : 14  ; số hs nữ : 12

C2 : Số tổ 4  ;     số hs nam : 7   ;   số hs nữ : 6

Vậy với cách chia thành 4 tổ thì mỗi tổ có số hs ít nhất

Bài 4 :

Ta có :

13n + 7 chia hết cho 5

=> 10n + 3n + 10 - 3 chia hết cho 5

=> 3n - 3 chia hết cho 5

=> 3(n - 1) chia hết cho 5

=> n - 1 chia hết cho 5

=> n - 1 = 5k

=> n = 5k + 1

Vậy với n = 5k + 1(k tự nhiên) thì 13n + 7 chia hết cho 5

2 tháng 10 2023

Bài 3: 

a chia 36 dư 12 số đó có dạng \(a=36k+12\left(k\in N\right)\)

\(\Rightarrow a=4\left(9k+3\right)\) nên a chia hết cho 4

Mà: \(9k\) ⋮ 3 ⇒ \(9k+3\) không chia hết cho 3

Nên a không chia hết cho 3 

2 tháng 10 2023

Bài 4:

a) \(x\in B\left(7\right)\) \(\Rightarrow x\in\left\{0;7;14;21;28;35;42;49;...\right\}\)

Mà: \(x\le35\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;7;14;21;28;35\right\}\)

b) \(x\inƯ\left(18\right)\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

Mà: \(4< x\le10\)

\(\Rightarrow x\in\left\{6;9\right\}\)

11 tháng 10 2015

a)(x+5) chia hết cho (x+1)

Ta có:

x+5=(x+1)+4

Vì x+1 chia hết cho x+1=>4 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc{1;2;4}

Ta có bảng:

x+1124
x013

 

Thử lại: đúng

Vậy x thuộc{0;1;3}

 

 

11 tháng 10 2015

hay nhở . Đây là chia hết mà