K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2015

Ai giup mik mik **** ca thang luon

2 tháng 11 2016

Vì x chia 8;10;15;20 đều dư 3

=> x-3 chia hết cho 8;10;15;20

=> x-3\(\in\) BC(8;10;15;20) = {0;240;480;...}

=> x \(\in\){3;243;483;...}

Mà x từ trong khoảng 230-300 => x = 243

2 tháng 11 2016

vì x:8,10,15,20 dư 3→x-3chia hết cho 8, 10, 15, 20→x-3 thuộc BC(8,10,15,20)

BC(8,10,15,20)=(0,120,240,360,...)→x=(3,123,243,363,...)

Vì 230<x<300 nên x=243

 

4 tháng 2 2018

\(A=1+2+2^2+2^3+......+2^{2012}\)

\(=\left(1+2+2^2\right)+\left(2^3+2^4+2^5\right)+.....+\left(2^{2010}+2^{2011}+2^{2012}\right)\)

\(=1\left(1+2+2^2\right)+2^3\left(1+2+2^2\right)+.....+2^{2010}\left(1+2+2^2\right)\)

\(=1.7+2^3.7+......+2^{2010}.7\)

\(=7\left(1+2^3+....+2^{2010}\right)⋮7\left(đpcm\right)\)

4 tháng 2 2018

\(a=2^0+2^1+2^2+...+2^{2012}\)

\(=2^0+\left(2^1+2^2+2^3\right)+...+\left(2^{2010}+2^{2011}+2^{2012}\right)\)

\(=2^0+1\left(2^1+2^2+2^3\right)+...+2^{2009}\left(2+2^2+2^3\right)\)

\(=2^0+\left(1+...+2^{2009}\right)\left(2^1+2^2+2^3\right)\)

\(=1+14\left(1+...+2^{2009}\right)\)

dư 1

7 tháng 8 2016

a) Gọi a là số tự nhiên cần tìm. 
a chia 17 dư 5 => a = 17m + 5 
a chia 19 dư 12 => a = 19n + 12 
Do đó: 
a + 216 = 17m + 221 chia hết cho 17. 
a + 216 = 17n + 228 chia hết cho 19 
=> a + 216 chia hết cho 17 và chia hết cho 19. 
mà a là số tự nhiên nhỏ nhất nên a + 216 là BCNN của 17 và 19. 
BCNN(17 , 19) = 17.19 = 323. 
=> a + 216 = 323 
=> a = 323 - 216 
Vậy a = 107. 

b)355 chia a dư 13 ---> 342 chia hết cho a 
.....836 chia a dư 8 ---> 828 chia hết cho a 
....---> a là ước chung của 342 và 828 và a phải lớn hơn 13 ---> a = 18 

24 tháng 4 2018

\(a,Q\left(\dfrac{1}{2}\right)=-3.\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{2}-2\)

\(Q\left(\dfrac{1}{2}\right)=-3.\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2}-2\)

\(Q\left(\dfrac{1}{2}\right)=-\dfrac{3}{4}+\left(-\dfrac{3}{2}\right)\)

\(Q\left(\dfrac{1}{2}\right)=-\dfrac{9}{4}\)

\(b,P\left(1\right)=-3.1^2+2.1+1\)

\(P\left(1\right)=-3.1+2+1\)

\(P\left(1\right)=-3+2+1\)

\(P\left(1\right)=0\)

​Vậy x = 1 là nghiệm của đa thức P(x)

\(c,H\left(x\right)=\left(-3x^2+2x+1\right)-\left(-3x^2+x-2\right)\)

24 tháng 4 2018

Câu c thì dễ rồi bn tự làm đi nha còn câu d thì mik chịu

28 tháng 10 2018

a)th1:x+3-3x+2=(-2x)+5

th2:x+3+3x+2=4x+5

b)x=0