K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2016

Gọi các số nguyên tố cần tìm là a

Theo đề ra , ta có :

a = 42k + r \(\left(0\le r\le41\right)\)

Vì : a < 200 \(\Rightarrow0\le k\le4\) và r là hợp số ; a là số nguyên tố

\(\Rightarrow\) r phải là hợp số không chia hết cho các Ư(42) \(\Rightarrow r=25\)

+) Với : \(k=0\Rightarrow a=42.0+25=25\) ( loại )

+) Với : \(k=1\Rightarrow a=42.1+25=67\) ( thỏa mãn )

+) Với : \(k=2\Rightarrow a=42.2+25=109\) ( thỏa mãn )

+) Với : \(k=3\Rightarrow a=42.3+25=151\) ( thỏa mãn )

+) Với : \(k=4\Rightarrow a=42.4+25=193\) ( thỏa mãn )

Vậy : các số nguyên tố cần tìm là : 67;109;151;193

17 tháng 8 2016

1) Gọi số nguyên tố đó là n, ta có n=30k+r (r<30, r nguyên tố) 
Vì n là số nguyên tố nên r không thể chia hết cho 2,3,5 
Nếu r là hợp số không chia hết cho 2,3,5 thì r nhỏ nhất là 7*7 = 49 không thỏa mãn 
Vậy r cũng không thể là hợp số 
Kết luận: r=1 

2)a) Tổng của ba hợp số khác nhau nhỏ nhất bằng :

                         4 + 6 + 8 = 18.

b) Gọi 2k+1 là một số lẻ bất kỳ lớn hơn 17. Ta luôn có 2k+1=4+9+(2k−12).

Cần chứng minh rằng 2k−12 là hợp số chẵn (hiển nhiên) lớn hơn 4 (dễ chứng minh).

27 tháng 1 2019

Vì: p là số nguyên tố >3

nên p chia 3 dư 1 hoặc 2 và chia 2 dư 1

=> p khác; 6k;6k+2;6k+3;6k+4 (chia hết cho 3 hoặc 2)

=> p có dạng 6k+1 hoặc 6k+5 (đpcm)

27 tháng 1 2019

ban giai het di nha mà dpcm la j vay

26 tháng 10 2017

ta co p = 30k+r = 2.3.5k+r (k,r € N ; 0<r<30)

vi p la so nguyen to nen r khong chia het cho ca 2,3,5

cac so khong phai hop so nho hon 30 va khong chia het cho 2 la {1;3;5;7;9;11;13;15;17;21;19;23;27;29} va r khong phai la so nguyen to 

=> r = 1!

26 tháng 10 2017

con p thi tu tim nha co r roi

18 tháng 1 2016

trừ điểm Lê Nhật Minh đi