K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2020

???????????????????????????????????????????????????????????

18 tháng 3 2020

a, thay m = 2 vào đthg d \(\Rightarrow\)y = -2x+1 

  • Cho x =0 \(\rightarrow\)y = 0
  • Cho y = 0\(\rightarrow\) x = \(\frac{1}{2}\)

( Vẽ đthg d )

Cho x = \(\pm1\)\(\pm2\) \(\rightarrow\)y = 1 ; 4

( Vẽ Parabol P ).

b, Xét phương trình hoành độ giao điểm :

x2 = -mx+1 \(\rightarrow\) x+ mx -1 = 0 

\(\Delta\)= m2 - 4.1.(-1) =m2 + 4 

\(\rightarrow\)\(\Delta\)\(\ge\)\(\forall x\inℝ\)(đpcm)

15 tháng 3 2020

a) thay m=2 vào d ta có y=-2x+1

x^2+2x-1=0

▲=4-4.1.-1= 8

√▲=2√2

pt có 2 no phân biệt

X1=-1+√2

X2=-1-√2

Từ đó ta thay X1 vào d ta có y=3-2√2

tượng tự tính y

b)

a: Phương trình hoành độ giao điểm là:

x^2-mx-4=0

a*c<0

=>(d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt

c: x1^2+mx2=6m-5

=>x1^2+x2(x1+x2)=6m-5

=>(x1+x2)^2-x1x2=6m-5

=>m^2-(-4)-6m+5=0

=>m^2-6m+9=0

=>m=3

a: Thay x=1 và y=3 vào (d), ta được:

m+3-m=3

=>3=3(luôn đúng)

b: PTHĐGĐ là:

x^2-mx-3+m=0

=>x^2-mx+m-3=0

Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì m-3<0

=>m<3

17 tháng 5 2021

đơn giản vl

10 tháng 2 2021

kiểm tra lại đề nhé lỗi quá

12 tháng 3 2023

Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:

\(x^2=mx+5\)

\(x^2-mx-5=0\)

\(\Delta=m^2+20\)

Vì \(\Delta>0\Rightarrow\) phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt

Vậy đường thẳng (d) và (P) luôn cắt nhau tại 2 điểm phân biệt

Câu tìm m bạn ghi rõ đề ra nhá

12 tháng 3 2023

đề ns z á chắc đề sai đâu r cảm ơn bn nhiều 

6 tháng 5 2017

Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là \(^{x^2+mx-1=0}\)luông có hai nghiệm phân biệt (vì ac<0)

Tổng và tích hai nghiệm xa, xb là:

xa +  xb = -m

x. xb = -1

Ta có: xa2xb + xb2xa - xaxb = 3 \(\Leftrightarrow\)xaxb(xa + xb) - xaxb = 3 \(\Leftrightarrow\)m + 1 = 3 \(\Leftrightarrow\)m = 2

b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:

\(x^2=2\left(m-1\right)x+5-2m\)

\(\Leftrightarrow x^2-2\left(m-1\right)x-5+2m=0\)

Áp dụng hệ thức Vi-et, ta được:

\(x_1+x_2=2\left(m-1\right)\)

Ta có: \(x_1+x_2=6\)

\(\Leftrightarrow2\left(m-1\right)=6\)

\(\Leftrightarrow m-1=3\)

hay m=4

Vậy: m=4