K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2020

x O y z A B M

a) xét \(\Delta AOM\)và \(\Delta BOM\)

\(AO=BO\left(gt\right);\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\left(gt\right);\)OM là cạnh chung

=>\(\Delta AOM\)=\(\Delta BOM\)(c-g-c)

=> AM = BM (hai cạnh tương ứng )

=> M là trung điểm của AB

b) vì AO = BO

=> \(\Delta ABO\)là tam giác cân

vì OM là phân giác của AB 

=> OM vừa là đường cao của tam giác ABC

=> \(OM\perp AB\left(đpcm\right)\)

a: Xét ΔAOM và ΔBOM có

OA=OB

OM chung

MA=MB

Do đó:ΔAOM=ΔBOM

b: Ta có: ΔOAB cân tại O

mà OM là đường trung tuyến

nên OM\(\perp\)AB

mà d\(\perp\)OM

nên d//AB

8 tháng 12 2016

a, Xét tam giác AOB và tg BOM có:

AO=OB  (gt)

AM=MB ( M là trung điểm của AB )

Chung cạnh OM

=> tg AOB = tg BOM ( c.c.c )

b, Vì tg AOB = tg BOM ( câu a )

=> góc AMO = góc BMO ( 2 góc tương ứng )

Mà góc AMO + góc BMO = 180o ( 2 góc kề bù )

=> Góc AMO=góc BMO=90o

=> OM vuông góc với AB

Mà Od vuông góc với OM

=> Od song song với AB.

THẾ LÀ XONG RỒI ĐẤY ! ^^ BẠN CẦN VẼ HÌNH KO ?

8 tháng 12 2016

Cái đầu tiên là AOM chứ ko phải là AOB nha!

28 tháng 2 2023

b) *AOI

 

a: Xét ΔAOM và ΔBOM có

OA=OB

góc AOM=góc BOM

OM chung

=>ΔAOM=ΔBOM

b: ΔOAB cân tại O

mà OI là phân giác

nen OI vuông góc AB

=>ΔMIA vuông tại I

c: Xét ΔMIA vuông tại I và ΔMIBvuông tại I có

MA=MB

MI chung

=>ΔMIA=ΔMIB

6 tháng 2 2021

▲ OAB có: OA=OB => ▲ OAB cân