K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2020

Ai trả lời giúp tôi với ple

bài 2: tính gtri bthuwcb) B= 3x^2+8x-1 tại x thỏa mãn (x^2+4)(x-1)=0bài 3: Với gtri nào của biến thì mỗi bthuwc sau có GTNN, tìm gtri đóa, A=(x-1)^2+(y-1)^2b,B=|x-3|+y^2-10bài 5: cho tam giác abc có góc bac = 120, đg pgiac trg góc a cắt bc tại d và từ d kẻ de vuông với ab, df vuông với ac.CM: qua c vẽ đg thg // ad cắt ab tại m và cmr tam giác acm là tam giác đềubài 6: cho tam giác abc cân tại a lấy m bất kì trên bc kẻ mn...
Đọc tiếp

bài 2: tính gtri bthuwc

b) B= 3x^2+8x-1 tại x thỏa mãn (x^2+4)(x-1)=0

bài 3: Với gtri nào của biến thì mỗi bthuwc sau có GTNN, tìm gtri đó

a, A=(x-1)^2+(y-1)^2

b,B=|x-3|+y^2-10

bài 5: cho tam giác abc có góc bac = 120, đg pgiac trg góc a cắt bc tại d và từ d kẻ de vuông với ab, df vuông với ac.CM: qua c vẽ đg thg // ad cắt ab tại m và cmr tam giác acm là tam giác đều

bài 6: cho tam giác abc cân tại a lấy m bất kì trên bc kẻ mn vuông với ab mq vuông với ac bh vuông với ac mi vuông với bh. CM

a, tamgaics nbm= tam giác imb

b, mq=ih

c, mn+mq ko đổi

bài 7: cho tam giác abc co s ab=ac góc a 90 qua a kẻ đg d ko cắt cạnh bc của tam giác abc, từ b và c kẻ bd và ce vuông với d (d và e thuộc d).CM

a, tam giác bda = tam giác aec

b, bd+ce=de

bài 8: cho tam giác abc vuông tại a có góc b 60 ab 5cm, tia pgiac góc b cắt ac tại d, kẻ de vuông với bc tại d.CM

a, tam giác abd= tam giác ebd

b, tam giác abe là tam giác đều

c, bc = ?

bài 9: cho tam giác abc cân tại a, kẻ bd vuông với ac ce vuông với ab ( d thuộc ac, e thuộc ab), o là giao điểm của bd và ce.CM

a, bd=ce

b,tam giác oeb= tam giác odc

c, ao là pgiacs góc bac

d, cho biết be=3cm, bc=5cm. BD=?

bài 10: cho tam giác abc vuông tại a, đg pgiac bd ( d thuộc ac) từ d kẻ dh vuông với bc tại h. CM

a, tam giác ade cân

b, góc dae= góc acd

c, từ b, c lẻ các đg thg lần lượt vuông góc với ad và a, cắt nhau tại o.CM: ao là đg trung trực của bc

4
20 tháng 2 2018

Bạn nào trả lời được thì xin hãy giúp tớ luôn mai tớ phài nộp rồi nhưng tuần này nghỉ tết sức khỏe ko tốt ko đc đi đâu chơi chỉ ở nhà nằm nghỉ đc thôi. Bạn nào trả lời nhanh nhất tớ tích cho

21 tháng 2 2018

2/

Ta có (x2 + 4) (x - 1) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x^2+4=0\\x-1=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x^2=4\\x=1\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=1\end{cases}}\)

Thay x = 2 vào biểu thức B, ta có:

B = 3x2 + 8x - 1 = 3. 22 + 8.2 - 1 = 3.4 + 8.2 - 1 = 12 + 16 - 1 = 27

Thay x = 1 vào biểu thức B, ta có:

B = 3x2 + 8x - 1 = 3.12 + 8.1 - 1 = 3 + 8 - 1 = 11

Vậy khi (x2 + 4) (x - 1) = 0 thì giá trị của biểu thức B là 27 hoặc 11.

6 tháng 8 2021

a) Ta có:

IE\(\perp\)AC  (I\(\in\)BE mà BE \(\perp\)AC)
MQ\(\perp\)AC (GT)

\(\Rightarrow\)IE // MQ

Lại có:

MI \(\perp\)BE (GT)

EQ\(\perp\) BE (E;Q\(\in\)AC ; BE\(\perp\)AC)

\(\Rightarrow\)MI // EQ

mà IE // MQ (CMT)

Vậy tứ giác MIEQ có các cạnh đối song song.

b) Vì: MI // EQ (CMT)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{ACB}\)=\(\widehat{IMB}\) (Đồng vị)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (TG ABC cân tại A)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{ABC}=\widehat{IMB}\)

Xét tg BKM vg tại K và tg MIB vg tại I

BM chung

\(\widehat{ABC}=\widehat{IMB}\)(CMT)

Vậy: TG BKM=TG MIB (CH-GN)

c) Vì: TG BKM=TG MIB (CMT)

\(\Rightarrow\)MK=BI ( CTỨ)

Xét tg IEM vg tại I và tg QME vg tại Q:

EM chung

\(\widehat{IEM}=\widehat{EMQ}\)(Soletrong do IE // MQ)

Vậy TG IEM= TG QME (CH-GN)

\(\Rightarrow\)MQ=IE (CTỨ)

Ta có: BE= BI + IE (B,I,E thẳng hàng)

\(\hept{\begin{cases}BI=MI\left(CMT\right)\\IE=MQ\left(CMT\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)BE=MK+MQ

19 tháng 4 2016

a/

Ta có ME vg AC và FH vg AC => ME//FH

Ta có EH vg BH và MF vg BH => MF//EH

=> Tứ giác MFHE là hình bình hành. Hơn nữa ^MFH=90 => MFHE là hình chữ nhật => ME=FH (cạnh đối hcn)

b/

Ta có MF//EH (cm ở trên) => ^BMF=^BCA (góc đồng vị)

Mà ^BCA=^ABC (do tg ABC cân tại A)

=> ^ABC=^BMF

Xét hai tam giác vuông DBM và tg vuông FBM có

^ABC=^BMF

Cạnh huyền BM chung

=> tg DBM=tg FBM (Hai tg vuông có cạnh huyền và 1 góc nhọn tương ứng bằng nhau) => MD=BF

c/

Ta có ME=HF và MD=BF

Mà BF+HF=BH không đổi => MD+ME=BH không đổi