K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2016

d, d chia 6 dư 1

(Thay thử p = 5 và d = 7 là biết)

11 tháng 11 2017

ta có 2p+2=p(p+1) vì p là số nguyên tố , p>3 => p lẻ =>p=1 \(⋮\)2=>2(p+1)\(⋮\)4 (1)

nếu p chia 3 dư 1 => p+2 \(⋮\)3 (vì p là số nguyên tố , p>3)

=> p chia 3 dư 2 => p+1 \(⋮\)3=>2(p+1)\(⋮\)3 (2)

từ (1),(2) => 2(p+1) \(⋮\)12

                 hap 2p+2 \(⋮\)12  

21 tháng 10 2015

1.

Vì p là số nguyên tố lớn hơn3

=>p có 2 dạng là 3k+1 và 3k+2

*Xét p=3k+1=>8p+1=8.(3k+1)+1=8.3k+8+1=3.8k+9=3.(8k+3) là hợp số

=>Vô lí

*Xét p=3k+2=>8p+1=8.(3k+2)+1=8.3k+16+1=3.8k+17=3.(8k+5)+2 là số nguyên tố

Khi đó: 8p-1=8.(3k+2)-1=8.3k+16-1=3.8k+15=3.(8k+5) là hợp số

Vậy 8p-1 là hợp số

2.

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3

=>p là số lẻ

=>p+1 là số chẵn

=>p+1 chia hết cho 2(1)

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3

=>p có 2 dạng là 3k+1 và 3k+2

*Xét p=3k+1=>p+2=3k+1+2=3k+3=3.(k+1) là hợp số

=>Vô lí

*Xét p=3k+2=>p+2=3k+2+2=3k+4=3.(k+1)+1 là số nguyên tố

Khi đó: p+1=3k+2+1=3k+3=3.(k+1) chia hết cho 3

=>p+1 chia hết cho 3(2)

Từ (1) và (2) ta thấy:

p+1 chia hết cho 2 và 3

mà (2,3)=1

=>p+1 chia hết cho 2.3

=>p+1 chia hết cho 6

Vậy p+1 là bội của 6

22 tháng 12 2015

3)                         CM:p+1 chia hết cho 2

vì p lớn hơn 3 suy ra p là số lẻ và p+1 là số chẵn.

Vậy p+1 chia hết cho 2

                             CM:p+1 chia hết cho 3

Ta có:p x (p+1) x (p+2) chia hết cho 3(vì tích 3 số liên tiếp luôn chia hết cho 3)

Mà p và p+2 là số nguyên tố nên p và p+2 ko chia hết cho 3

Vậy p+1 chia hết cho 3

Mà ƯCLN(2,3) là 1

Vậy p+1 chia hết cho 2x3 là 6

Vậy p+1 chia hết cho 6 với mọi p lớn hơn 3 và p+2 cùng là số nguyên tố.