K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2016

D. d chia hết cho 6

8 tháng 3 2016

d chia hết cho 6

16 tháng 2 2017

1 .a

2.c

3.a

4.d

5.c

22 tháng 12 2015

3)                         CM:p+1 chia hết cho 2

vì p lớn hơn 3 suy ra p là số lẻ và p+1 là số chẵn.

Vậy p+1 chia hết cho 2

                             CM:p+1 chia hết cho 3

Ta có:p x (p+1) x (p+2) chia hết cho 3(vì tích 3 số liên tiếp luôn chia hết cho 3)

Mà p và p+2 là số nguyên tố nên p và p+2 ko chia hết cho 3

Vậy p+1 chia hết cho 3

Mà ƯCLN(2,3) là 1

Vậy p+1 chia hết cho 2x3 là 6

Vậy p+1 chia hết cho 6 với mọi p lớn hơn 3 và p+2 cùng là số nguyên tố.  

4 tháng 1 2018

Bài 1 :

 Gọi đó là p, q, r > 3 => p, q, r không chia hết cho 3. 
=> theo nguyên lý Dirichlet trong 3 số p, q, r phải có ít nhất 2 số chia cho 3 cho cùng số dư. 
Do 2d = 2(q - p) = 2(r - q) = r - p nên 2d chia hết cho 3 => d chia hết cho 3. 
d = q - p cũng chia hết cho 2 do p, q đều lẻ 
Vậy d chia hết cho 2*3 = 6

20 tháng 11 2018

giải :

vì p, p+2014k,p+2015k là SNT > 3 . => p, p+2014k, p+2015k là số lẻ 2015k là số lẻ k là số chẵn => k chia hết cho 2 Lại có p chia 3 dư 1 => p có dạng 3m + 1 Mà p+ 2014k là SNT => p+ 2014k ko chia hết cho 3 => 3m + 1 +2014k ko chia hết cho 3 Mà 3m chia hết cho 3 , 1 ko chia hết cho 3 => 2014k chia hết cho 3 => k chia hết cho 3( vì 2014 ko chia hết cho 3) k chia hết cho 3 ; 2 => k chia hết cho 6

23 tháng 1 2019

tự giải à