K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2019

Gọi số con ò ở mỗi đàn bò lần lượt là a, b, c (con ; a, b, c thộc N*)

Vì số ngày ăn cỏ tỉ lệ nghịch với số trong 1 đàn và đàn bò thứ nhất ăn xong trong 4 ngày, đàn bò thứ 2 ăn xong trong 5 ngày, đàn bò thứ 3 ăn xong trong 6 ngày nên ta có dãy tỉ số : \(4a=5b=6c\Leftrightarrow\frac{a}{15}=\frac{b}{12}=\frac{c}{10}\)

mà đàn bò thứ 3 có ít hơn đàn bò thứ 2 là 4 con nên ta có phương trình b - c = 4

Áp dụng tính chất chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{a}{15}=\frac{b}{12}=\frac{c}{10}=\frac{b-c}{12-10}=\frac{4}{2}=2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2\cdot15=30\left(tm\right)\\b=2\cdot12=24\left(tm\right)\\c=2\cdot10=20\left(tm\right)\end{cases}}\)

Vậy .....

=))

23 tháng 3 2015

bài này mình nhầm : ko phải tỉ lệ nghịch đâu

23 tháng 3 2015

vì 25 con bò ăn trong 9 ngày và 20 con bò ăn trong 8 ngày.

25 con bò + 20 con bò = 45 con bò

Do vậy ta sẽ trừ số ngày của 20 con bò và 25 con bò => 8 ngày - 6 ngày= 2 ngày  

Vậy 45 con bò ăn trong 2 ngày

13 tháng 1 2016

xin lỗi , các bạn đã sai

6 tháng 3 2016

Tớ muốn biết các bạn trả lời ra sao

30 tháng 10 2017

4 giờ nha bạn.

30 tháng 10 2017

Loi giai la gi

23 tháng 11 2015

6 con bò ăn 1 giờ được:

1:10 = 1/10 (đồng cỏ)

1 con bò ăn 1 giờ được:

1/10 : 6 = 1/60 (đồng cỏ)

=> 15 con bò ăn 1 giờ được:

1/60 . 15 = 1/4 ( đồng cỏ)

Vậy 15 con bò cần số thời gian để ăn hết đồng cỏ là:

1 : 1/4 = 4 (giờ)

 

23 tháng 11 2015

Số bò và số giờ là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.

Giả sử 15 con bò ăn hết đồng cỏ trong x giờ. Ta có:

\(\frac{6}{15}=\frac{x}{10}\Rightarrow x=\frac{6}{15}.10\Rightarrow x=4\)

Vậy 15 con bò ăn hết đồng cỏ trong 4 giờ.

**** LÊ KIM NGÂN

9 tháng 11 2015

100 con: 2 x 100 = 200

x con bò: X x 2 

9 tháng 11 2015

200 nha bạn

tích nha

24 tháng 6 2016

1 ngày bò ăn được:1:3=1/3(xe cỏ)

1 ngày ngựa ăn được:1:4=1/4(xe cỏ)

1 ngày dê ăn được:1:6=1/6(xe cỏ)

3 con 1 ngày ăn được:1/3+1/4+1/6=3/4(xe cỏ)

3 con ăn hết xe cỏ trong:1:3/4=4/3(ngày)

Gọi số máy của đội 1;2;3 lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có: 4a=5b=6c

=>a/15=b/12=c/10

Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

\(\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{10}=\dfrac{a-b}{15-12}=1\)

=>a=15; b=12; c=10

25 tháng 3 2023

Gọi số máy cày của `3` đội lần lượt là `x,y,z (x,y,z \ne 0,`\(\in N\)`\ast )`

Vì năng suất các máy như nhau, cả `3` đội có cùng diện tích cánh đồng cần cày `->` số ngày và số máy là `2` đại lượng tỉ lệ nghịch

`\text {Nghĩa là: 4x=5y=6z hay}` `x/(1/4)=y/(1/5)=z/(1/6)`

Đội thứ nhất hơn đội thứ `2` là `3` ngày
`-> x-y=3`

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

`x/(1/4)=y/(1/5)=z/(1/6)=(x-y)/(1/4-1/5)=3/(1/20)=60`

`-> x/(1/4)=y/(1/5)=z/(1/6)=60`

`-> x=60*1/4=15, y=60*1/5=12, z=60*1/6=10`

Vậy, số máy của `3` đội lần lượt là `\text {15 máy, 12 máy, 10 máy}`  

20 tháng 12 2021

Khối lượng công việc đội 1 làm trong 1 ngày là

1:5=1/5 cánh đồng

Khối lượng công việc đội 2 làm trong 1 ngày là

1:4=1/4 cánh đồng

Khối lượng công việc đội 3 làm trong 1 ngày là

1:6=1/6 cánh đồng

Khối lượng công việc đội 2 làm hơn đội 3 trong 1 ngày là

1/4-1/6=1/12 cánh đồng

Khối lượng công việc 1 máy làm trong 1 ngày là

1/12:5=1/60 cánh đồng

Số máy đội 1 là

1/5:1/60=12 máy

Số máy đội 2 là

1/4:1/60=15 máy

Số máy đội 3 là

1/6:1/60=10 máy