K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2019

Gọi 2 số tự nhiên cần tìm là a và b

Theo bài ra ta có :ƯCLN(a;b) . BCNN(a;b) = a.b

=> a.b = 20.240

=> ab = 4800

Vì ƯCLN(a;b) = 20 

=> Đặt \(\hept{\begin{cases}a=20m\\b=20n\end{cases}\left(m;n\inℕ^∗\right);\left(m;n\right)=1}\)

=> a.b = 4800

<=> 20m.20n = 4800

=> m.n . 400 = 4800

=> m.n = 12

mà \(m;n\inℕ^∗;\left(m;n\right)=1\)=> có : 12 = 3.4 = 1.12 

Lập bảng xét 4 trường hợp ta có: 

m34112
n43121
a608020240
b806024020

Vậy các cặp (a;b) thỏa mãn là : (60;80) ; (20;240) ; (240;20) (80;60)

8 tháng 4 2016

sai đề rùi

8 tháng 4 2016

sai đề rùi

Câu 6:

Gọi A là tập các số là bội của 3 trong khoảng từ 23 đến 82

=>A={24;27;30;...;81}

Số số hạng là (81-24):3+1=20(số)

Câu 8:

Gọi số học sinh là x

Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(35;40\right)\)

mà 800<=x<=900

nên x=840

29 tháng 11 2019

Ta có: a.b=ƯCLN(a,b).BCNN(a,b)

⇒a.b=20.420

⇒a.b=8400

Vì ƯCLN(a,b)=20⇒ a=20m;b=20n   (ƯCLN(m,n)=1 ; m,n∈N)

Thay a=20.mb=20.n vào a.b=8400,có:

20.m.20.n= 8400

⇒400.(m.n)= 8400

⇒m.n=21

Vì m và n nguyên tố cùng nhau

\(⇒\) Ta có bảng sau:

m12137
n21173
a2042060140
b4202014060

Vậy (a, b)=(20; 420); (420; 20); (60; 140); (140;60).

9 tháng 12 2016

Gọi 2 số đó là a và b

nếu a < b thì b gấp 20 lần a và a;b thuộc N

nếu a > b thì a gấp 20 lần b và a;b thuộc N