K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2019

Bài 4: Gọi a là số tiền Hương có và b là số tiền Lan có.

Theo bài ra ta có : \(\hept{\begin{cases}a=b-15000\\\frac{4}{9}a=\frac{2}{5}b\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=b-15000\\a=\frac{9}{10}b\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{9}{10}b=b-15000\\a=\frac{9}{10}b\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{b}{10}=15000\\a=\frac{9}{10}b\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=150000\\a=\frac{9}{10}b=135000\end{cases}}\)

Vậy số tiền Hương có là 135000 đồng còn số tiền Lan có là 150000 đồng.

Bài 5:

Gọi a;b;c lần lượt là số con tem của Bắc, Trung và Nam

Ta có : \(\hept{\begin{cases}a+b+c=195\\\frac{1}{3}a=\frac{2}{9}b=\frac{3}{10}c\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b+c=195\\30a=20b=27c\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b+c=195\\\frac{a}{18}=\frac{b}{27}=\frac{c}{20}\end{cases}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau :

\(\frac{a}{18}=\frac{b}{27}=\frac{c}{20}=\frac{a+b+c}{18+27+20}=\frac{195}{65}=3\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3.18=54\\b=3.27=81\\c=3.20=60\end{cases}}\)

Vậy số con tem của Bắc, Trung và Nam lần lượt là 54;81 và 60 con tem.

Bài 6 và Bài 7 : Tương tự như bài 4 và 5.

17 tháng 6 2019

cảm ơn nha

3 tháng 5 2018

a, số học sinh giỏi của lớp đó là                               25%=1/4

 40.1/4=10(học sinh) 

SỐ học sinh khá của lớp là:

    10 .6/5=12(học sinh)

số học sinh trung bình của lớp là:

      40-12-10=18(học sinh)

 b,           đổi :10%=1/10

giá tiền của cuốn sách là:

          2000:1/10=20000(đồng)

vậy loan mua cuốn sách hết 20000 đồng 

k cho mình nha

Nguyễn Thái Hà Cảm Ưn Pạn Nhanggg...

1 tháng 5 2019

Bài 1: a, \(-\frac{5}{6}+\frac{8}{3}+\frac{-29}{6}\le x\le\frac{-1}{2}+2+\frac{5}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{-5}{6}+\frac{16}{6}+\frac{-29}{6}\le x\le\frac{-1}{2}+\frac{4}{2}+\frac{5}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{-18}{6}\le x\le\frac{8}{2}\Rightarrow-3\le x\le4\Rightarrow x=\left\{\pm3;\pm2;\pm1;0;4\right\}\)

b, \(\frac{2}{3}\) của \(-\frac{36}{7}\) là: \(\frac{-36}{7}\cdot\frac{2}{3}=\frac{-72}{21}=\frac{-24}{7}\)

1 tháng 5 2019

Bài 3: Gọi số cần tìm là a, ta có: 

a : 7 dư 4; a : 14 dư 11; a : 49 dư 46 => a + 3 chia hết cho 7; 14 và 49

=> a + 3 thuộc BC ( 7; 14; 49 )

Phân tích ra thừa số nguyên tố ta tính được BCNN ( 7; 14; 49 ) = 98

Mặt khác a nhỏ nhất => a + 3 nhỏ nhất => a + 3 là BCNN ( 7; 14; 49 ) và = 98

=> a = 98 - 3 => a = 95

30 tháng 4 2017

bài làm

 baì 12 :                         giải 

                               Số học sinh khá là:

                                  40 nhân 45 chia 100 = 18 ( học sinh )

                               Số học sinh trung bình là 

                                    18 nhân 5 chia 6 = 15 ( học sinh )

                                Số học sinh giỏi là 

                                      40 _ 18 _ 15 = 7 (học sinh )

                         Vậy lớp 6A có 7 học sinh gỏi

                                           có 18 học sinh khá

                                           có 15 học sinh trung bình

Bài 13 :                                    giải 

                    5 học sinh đạt loai giỏi cuối năm của lớp 6A bằng :

                              1/3 - 2/9 = 1/9 (số học sinh cả lớp )

                    Số học sinh lớp 6A là :

                               5 : 1/9 = 45 ( học sinh ) 

            Vậy lớp 6A có 45 học sinh 

Bài 14 :                         giải

                có 2 cách :

 cách 1 : 

                         ta thấy tử các phân số của biểu thức A đều là 1 

                         mà mẫu của chúng lại cao hơn 1 

                                    từ đó kết luận A < 1 

                         mà 1< 2 suy ra : A < 2

  cách 2 :

         ta có : 

                       1/1 mũ 2 = 1 ; 1/2 mũ 2 < 1/1x2 ; 1/3 mũ 2 < 1/2x3 ; ......; 1/50 mũ 2 < 1/49x50

         suy ra : A = 1/1 mũ 2 + 1/2 mũ 2 + 1/3 mũ 2 +....+ 1/50 mũ 2 < 1+ ( 1/1x2 + 1/2x3 +.....+ 1/49x50 )

                         = 1 + ( 1 - 1/2 +1/2 - 1/3 +....+ 1/49 - 1/50 )

                         = 1 + ( 1 -1/50 )

                         = 2 - 1/50 < 2 

          suy ra A < 2

ak câu cuối đơn giản như đan rổ

2 tháng 5 2022

Số học sinh giỏi có là

44 x 1/4= 11 (học sinh)

Số học sinh khá có là

( 44-11) x 5/15 = 11 (học sinh)

Số học sinh trung bình là

44-11-11 = 22 (học sinh)

Số học sinh trung bình chiếm số % so với cả lớp là

22:44 = 0,5 = 50%

7 tháng 7 2017

Gọi số học sinh giỏi của lớp đó là x ( Điều kiện x > 0 )

 thì :

 + Số học sinh khá của lớp là 6x

 + Số học sinh trung bình của lớp là  ( x + 6x ) /5

 Theo đề ra ta có phương trình :

   x + 6x + ( x + 6x )/5 =42

Quy đồng _ khử mẫu, ta có

  5x/5 + 30x/5 + ( x + 6x ) =210/5

  5x  +30x  +x+ 6x     =210

42 x                           = 210 

    x                          =  210/42 =5 học sinh

                   Vậy số học sinh giỏi là 5 học sinh

                           số học sinh khá là 5*6 =30 học sinh

                             số học siinh trung bình là 42-30-5 =7 học sinh

                      ( Có câu gì khó cứ nhắn mình , nếu bài này đúng cho mình )

30 tháng 11 2019

Gọi số tem là x. X+1 chia hết cho 9 và 10 và 12 ( số dư 8,9,11 thì số bị chia cộng 1 sẽ chia hết)

 BSCNN ( 9,10,12) là 180. X+1 € BSC 180 là 0, 180,360, 540... từ đó x€(179,359,539...) mà x chia hết cho 11 nên x=539.