K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2015

1)A=aaa xb =ax1111xb =axbbbb =B

2) (1+4+7+.....+100):x =17

( (100+1)x34:2):x =17

=> 101x17:x =17

=>17x x=101x x

=> x =101

4 tháng 10 2016

chỗ chấm nào ?????
ở đâu ??????

4 tháng 10 2016

aaaaxb=bbbbxa .......vì phép nhân có tính chất giao hoán

I don't now

or no I don't

..................

sorry

26 tháng 7 2018

a) (1 + 4 + 7 + ... + 100) : x = 17

1 + 4 + 7 + ... + 100 có số số hạng là:

      (100 - 1) : 3 + 1 = 34 (số hạng)

Tổng = (100 + 1) * 34 : 2 = 1717

Ta có: 1717 : x = 17

                    x = 1717 : 17

                    x = 101 

b) Không quy đồng tử số và mẫu số hãy so sánh: \(\frac{7}{15}\) và \(\frac{13}{27}\).

Đáp án: \(\frac{7}{15}< \frac{13}{27}\)

Vì: \(\frac{7}{15}-\frac{13}{27}=\frac{-2}{135}\)

     \(\frac{13}{27}-\frac{7}{15}=\frac{2}{135}\)

Lý thuyết: + Nếu hiệu của số a trừ đi số b mà bằng là số âm thì: a < b.

               + Nếu hiệu của số a trừ đi số b mà bằng là số dương thì: a > b.

               + Nếu hiệu của số a trừ đi số b mà là số 0 thì: a = b.

c) Cho phân số \(\frac{33}{21}\) hỏi cùng phải bớt đi ở tự số và mẫu số 1 là bao nhiêu để được phân số mới có giá trị bằng \(\frac{5}{3}\) ?

Ta có: Cùng bớt đi ở cả tử số và mẫu số cùng một số tự nhiên nào để được phân số mới có giá trị bằng \(\frac{5}{3}\). Tức hiệu của tử số và mẫu số không thay đổi.

Hiệu của tử số và mẫu số là:

      33 - 21 = 12

Mẫu số mới là:

      12 : (5 - 3) x 3 = 18

Số cần tìm là:

       21 - 18 = 3

                Đáp số: 3

23 tháng 7 2015

x + 4,72 = 9,18

x = 9,18 - 4,72 

x= 4,46

x - 2/3 = 1/2

x = 1/2 + 2/3

x = 7/6

4/7 + x = 2 

x = 2 - 4/7 

x = 10/7

9,5 - x = 2,7

x = 9,5 - 2,7

x = 6,8

10 tháng 7 2018

    

A = 45 x 16 -17  và B= 45 x 15 +28

ta thấy vế ( 45 x 16 ) của A và vế ( 45 x 15 ) của B

45 với 45 giống nhau còn 16 hơn 15     1 dơn vị 

=> ta sẽ có  45 x 1  = 45

vậy A = 45 - 17 và B = 28 

        A = 28  và  B = 28 

 =>     A = B 

 chúc bạn học tốt 

bài này bù qua sớt đó mà 

28 tháng 12 2023

a: Thay a=9 và b=15 vào P, ta được:

\(P=\left(9+1\right)\cdot2+\left(15+1\right)\cdot3\)

\(=10\cdot2+16\cdot3=20+48=68\)

b: \(m=2\cdot a+3\cdot b+5=2\cdot9+3\cdot15+5=68\)

mà P=68

nên P=m

14 tháng 12 2023

a. Thay a = 14, b = 15, c = 10, ta có:

\(a=a\times b+200\)

\(=>a=14\times15+200\)

\(=>a=210+200=410\)

___

\(b=a\times b\times c\)

\(=>b=14\times15\times10=2100\)

b. Vì 410 < 2100 nên a < b.

\(#NqHahh\)

14 tháng 12 2023

a: Khi a=14 và b=15 thì \(A=14\cdot15+200=210+200=410\)

Khi a=14 và b=15 và c=10 thì \(B=14\cdot15\cdot10=210\cdot10=2100\)

b: A=410

B=2100

=>A<B

31 tháng 12 2014

                                                           Bài giải

                                           100 - 1 = 99

                                            99 : 3 = 33 kc

                                            34 : 2 = 17 cặp

                                            17 nhân ( 100 + 1 ) = 1717

                                            x = 1717 : 17

                                            x = 101

1 tháng 12 2016

100-1=99

99:3=33 kc

34:2=17 cặp

17 nhân (100+1)=1717

x=1717:17

x=101