K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2019

* Vai trò: 
Có lợi: 
- Chim cung cấp thực phẩm và tạo sản phẩm vật dụng gia đình, trang trí và làm cảnh 
- Chim được huấn luyện để săn mồi và phục vụ du lịch 
- Trong tự nhiên, chim ăn sâu bọ và các động vật gặm nhấm có hại, giúp phán tán quả và hạt cho cây rừng và giúp thụ phấn cho cây trồng 

Có hại: 
- Chim ăn các loài cá, ăn cỏ và hạt có hại cho nền kinh tế và sản xuất nông nghiệp 
- Chim là động vật trung gian truyền bệnh

6 tháng 5 2019

_ Chim cung cấp thực phẩm và tạo sản phẩm vật dụng gia đình, trang trí và làm cảnh 
_ Chim được huấn luyện để săn mồi và phục vụ du lịch 
_ Trong tự nhiên, chim ăn sâu bọ và các động vật gặm nhấm có hại, giúp phán tán quả và hạt cho cây rừng và giúp thụ phấn cho cây trồng 

t i c k  cho mik

14 tháng 4 2018

Vai trò của người thầy trong giáo dục
Mỗi người chúng ta đều trải qua quá trình học tập và quá trình đó sẽ thật khó khăn,chuân truyên biết bao nếu chúng ta không có sự giúp đỡ của các thầy cô giáo-những người giúp ta chập chững làm quen với kiến thức về thế giới xung quanh. Vì thế at có thể thấy vai trò của người thầy cô trong nhà trường và việc giáo dục,truyền đạt kiến thức cho học sinh là vô cùng quan trọng.

Thầy cô-những bậc đàn anh đi trước,những người có trình độ hiểu biết cao,là người dạy cho học sinh những kiến thức cơ bản phong phú,bao điều hay lẽ phải,hướng dẫn cho học sinh từng bước đi lên vững chắc. Dân gian ngày xưa có câu “Không thầy đố mày làm nên” đã cho thấy vai trò và trách nhiệm của người thầy cô là rất to lớn : Không chỉ cung cấp kiến thức,thầy cô còn dạy bảo ta nên người toàn diện, định hướng hình thành nhân cách mỗi con người chúng ta, góp phần xây dựng những nhân tài của tương lai mai sau.

Và ngày nay, xã hội ngày càng phát triển đưa vai trò của người thầy ngày càng lên cao. Kiến thức là một biển trời rộng lớn bao la,một học sinh không thể nào tự nắm bắt,chọn loc. Thì lúc đó vai trò của người thầy càng thể hiện rõ hơn,họ sẽ là người chỉ đường dẫn lối đưa học sinh đến gần hơn với kiến thức. Một người thầy có trách nhiệm là không chỉ dạy chữ mà còn biết quan tâm,chăm sóc tìm hiểu về học sinh bằng cả trái tim và lòng bao dung. Biết đánh thức tiềm năng trong mỗi học sinh,khơi dậy và phát triển cái nội lực của học sinh. Qua đó đã cho thấy vai trò của người thầy trong nhà trường ngày nay đó là người mở đường để người học tự thân vận động nhiều hơn.Gieo hạt nhưng hạt muốn vươn thành cây thì phải dựa vào chính bản thân mình.Dạy cho học sinh biết tự học,tự đọc sách,tìm tòi,tra cứu phát hiện ra những điều mới mẻ,sáng tạo ra nhiều phương pháp học hiệu quả.Nghĩa là giúp học sinh phát triển trí tuệ tư duy,tiếp thu kiến thức một cách chủ động chứ không phải thụ động dù là tri thức tiên tiến.Chính vì nhờ thầy cô ,những đam mê,năng khiếu tìm ẩn đâu đó trong ta mới được khơi dậy. Bên cạnh đó, một người thầy tốt là người có tấm lòng nhiệt huyết hết mình với nghề, truyền đạt cho học sinh bằng tất cả kiến thức mình có. Am hiểu học sinh,tìm ra những phương pháp hay giúp học sinh hiểu bài sâu và nhanh,khắc phục những khuyết điểm và tạo ra nhiều ưu điểm.Ân cần khuyên bảo khi học sinh mắc lỗi, không gây quá nhiều áp lực cho học sinh hay áp đặt học sinh một cách máy móc. Chính vì thế người thầy,người cô được ví như người cha người mẹ thứ hai của chúng ta. Họ cũng dành cho ta tình yêu thương nồng nhiệt,tốn nhiều công sức để truyền đạt kiến thức cho ta bằng cả tấm lòng.

Ngoài vai trò truyền đạt kiến thức của thầy cô thì vai trò của học sinh cũng quan trọng không kém. Là vì dù thầy cô tâm huyết tới đâu mà học sinh không có ý thức tiếp thu thì công sức của thầy cô cũng bằng thừa.Ta có thể thấy sự tác động qua lại giữa học sinh và thầy cô, thầy cô dạy hay học sinh càng có tinh thần học tập, và ngược lại học sinh học tốt học giỏi giáo viên sẽ có thêm động lực trong việc giảng dạy.

​Qua đó ta có thể thấy vai trò của người thầy người cô trong nhà trường là rất rất quan trọng và cần thiết cho mỗi chúng ta.Vì thế để nhớ đến công ơn dạy dỗ của người thầy nước ta đã lấy ngày 20-11 để mọi người cùng nhau nhớ về những công lao dưỡng dạy của các thầy cô giáo năm xưa. Chúng ta phải biết nhớ ơn thầy cô : học thật tốt và thành công trong cuộc sống đó là cách thể hiện lòng biết ơn thiết thực nhất.Một lời nói lễ phép, một câu chào hỏi lễ phép cũng làm thầy cô thấy ấm lòng mà không cần phải quá cầu kỳ hay phức tạp,tốn kém, đối với thầy cô như thế là đủ.

Con đường đến với tri thức vốn gập ghềnh,gian nan. Trên con đường ấy thầy là người dẫn đường chỉ lối, người luôn đồng hành bên ta,giữ một vị trí quan trọng trong tâm thức của mỗi con người.Cố Thủ Tướng Phạm Văn Đồng đã nói : “Nghề giáo là nghề cao quý nhất trong tất cả các nghề cao quý.”. Tóm lại,ta có thể thấy vai trò của người thầy trong việc truyền thụ kiến thức trong trường học là vô cùng thiết yếu.

14 tháng 4 2018

Mỗi người chúng ta đều trải qua quá trình học tập và quá trình đó sẽ thật khó khăn,chuân truyên biết bao nếu chúng ta không có sự giúp đỡ của các thầy cô giáo-những người giúp ta chập chững làm quen với kiến thức về thế giới xung quanh. Vì thế at có thể thấy vai trò của người thầy cô trong nhà trường và việc giáo dục,truyền đạt kiến thức cho học sinh là vô cùng quan trọng.

Thầy cô-những bậc đàn anh đi trước,những người có trình độ hiểu biết cao,là người dạy cho học sinh những kiến thức cơ bản phong phú,bao điều hay lẽ phải,hướng dẫn cho học sinh từng bước đi lên vững chắc. Dân gian ngày xưa có câu “Không thầy đố mày làm nên” đã cho thấy vai trò và trách nhiệm của người thầy cô là rất to lớn : Không chỉ cung cấp kiến thức,thầy cô còn dạy bảo ta nên người toàn diện, định hướng hình thành nhân cách mỗi con người chúng ta, góp phần xây dựng những nhân tài của tương lai mai sau.

Và ngày nay, xã hội ngày càng phát triển đưa vai trò của người thầy ngày càng lên cao. Kiến thức là một biển trời rộng lớn bao la,một học sinh không thể nào tự nắm bắt,chọn loc. Thì lúc đó vai trò của người thầy càng thể hiện rõ hơn,họ sẽ là người chỉ đường dẫn lối đưa học sinh đến gần hơn với kiến thức. Một người thầy có trách nhiệm là không chỉ dạy chữ mà còn biết quan tâm,chăm sóc tìm hiểu về học sinh bằng cả trái tim và lòng bao dung. Biết đánh thức tiềm năng trong mỗi học sinh,khơi dậy và phát triển cái nội lực của học sinh. Qua đó đã cho thấy vai trò của người thầy trong nhà trường ngày nay đó là người mở đường để người học tự thân vận động nhiều hơn.Gieo hạt nhưng hạt muốn vươn thành cây thì phải dựa vào chính bản thân mình.Dạy cho học sinh biết tự học,tự đọc sách,tìm tòi,tra cứu phát hiện ra những điều mới mẻ,sáng tạo ra nhiều phương pháp học hiệu quả.Nghĩa là giúp học sinh phát triển trí tuệ tư duy,tiếp thu kiến thức một cách chủ động chứ không phải thụ động dù là tri thức tiên tiến.Chính vì nhờ thầy cô ,những đam mê,năng khiếu tìm ẩn đâu đó trong ta mới được khơi dậy. Bên cạnh đó, một người thầy tốt là người có tấm lòng nhiệt huyết hết mình với nghề, truyền đạt cho học sinh bằng tất cả kiến thức mình có. Am hiểu học sinh,tìm ra những phương pháp hay giúp học sinh hiểu bài sâu và nhanh,khắc phục những khuyết điểm và tạo ra nhiều ưu điểm.Ân cần khuyên bảo khi học sinh mắc lỗi, không gây quá nhiều áp lực cho học sinh hay áp đặt học sinh một cách máy móc. Chính vì thế người thầy,người cô được ví như người cha người mẹ thứ hai của chúng ta. Họ cũng dành cho ta tình yêu thương nồng nhiệt,tốn nhiều công sức để truyền đạt kiến thức cho ta bằng cả tấm lòng.

Ngoài vai trò truyền đạt kiến thức của thầy cô thì vai trò của học sinh cũng quan trọng không kém. Là vì dù thầy cô tâm huyết tới đâu mà học sinh không có ý thức tiếp thu thì công sức của thầy cô cũng bằng thừa.Ta có thể thấy sự tác động qua lại giữa học sinh và thầy cô, thầy cô dạy hay học sinh càng có tinh thần học tập, và ngược lại học sinh học tốt học giỏi giáo viên sẽ có thêm động lực trong việc giảng dạy.

​Qua đó ta có thể thấy vai trò của người thầy người cô trong nhà trường là rất rất quan trọng và cần thiết cho mỗi chúng ta.Vì thế để nhớ đến công ơn dạy dỗ của người thầy nước ta đã lấy ngày 20-11 để mọi người cùng nhau nhớ về những công lao dưỡng dạy của các thầy cô giáo năm xưa. Chúng ta phải biết nhớ ơn thầy cô : học thật tốt và thành công trong cuộc sống đó là cách thể hiện lòng biết ơn thiết thực nhất.Một lời nói lễ phép, một câu chào hỏi lễ phép cũng làm thầy cô thấy ấm lòng mà không cần phải quá cầu kỳ hay phức tạp,tốn kém, đối với thầy cô như thế là đủ.

Con đường đến với tri thức vốn gập ghềnh,gian nan. Trên con đường ấy thầy là người dẫn đường chỉ lối, người luôn đồng hành bên ta,giữ một vị trí quan trọng trong tâm thức của mỗi con người.Cố Thủ Tướng Phạm Văn Đồng đã nói : “Nghề giáo là nghề cao quý nhất trong tất cả các nghề cao quý.”. Tóm lại,ta có thể thấy vai trò của người thầy trong việc truyền thụ kiến thức trong trường học là vô cùng thiết yếu.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
26 tháng 12 2023

- Câu chuyện được kể từ góc độ của một người trong cuộc khiến cho câu chuyện trở nên chân thật hơn. Người kể chuyện lúc này không phải là người kể chuyện toàn tri, biết tất cả mọi việc. Người đọc được dẫn dắt theo sự hiểu biết của nhân vật trong cuộc, cũng khám phá như nhân vật trong cuộc, bất ngờ như nhân vật trong cuộc.

- Người kể chuyện ngôi thứ nhất là một nhà khoa học sẽ cho người đọc có những suy luận cùng văn bản một cách lô-gíc hơn. Câu chuyện được kể lại từ một nhân vật có hiểu biết, điềm tĩnh, dễ đi vào lòng người đọc hơn so với các nhân vật khác.

12 tháng 12 2021

"Không thầy đó mày làm nên" câu nói thể hiện rất rõ công ơn của thầy cô đối với mỗi người chúng ta. Với tôi cũng thể, người giáo viên khiến tôi có nhiều kỉ niệm sâu sắc nhất đó là thầy Huy, Thầy chủ nhiệm của tôi hồi năm tôi học lớp 8. Lớp 8, cái tuổi tôi mang trong mình sự ngông cuồng, sự ương bướng của chàng trai trẻ. Tôi bỏ bê học hành, theo lũ bạn đi chơi hết nơi này đến nơi khác, đánh nhau, trêu đùa, ăn trộm vặt... Từ một đứa hiền lành ngoan ngoãn, tôi trở thành một đứa bé hư, không coi trời cao đất dày ra gi. Cha mẹ tôi buồn lắm, Thầy Huy cũng rất buồn. Nhưng chính thầy đã cố gắng kéo tôi lại, khuyên bảo tôi, đưa tôi ra khỏi vũng bùn xã hội, Thầy uốn nắn, chỉ bảo tôi, giúp tôi vượt qua khó khăn, để trở thành một đứa trẻ ngoan và bản lĩnh như ngày hôm nay.

tick mình nha bẹn, pls

12 tháng 12 2021

thay lớp 8 bằng lóp khác nhé

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 12 2023

Trò chơi: đập niêu

Ở đây, chúng ta có thể thấy các niêu đất đang được treo trên một chiếc xà cao khoảng 2 mét. Nhiệm vụ của các đội chơi là phải cầm gậy gỗ đập hết các niêu đất đó trong thời gian sớm nhất để giành chiến thắng. Mỗi đội chơi sẽ phải cử một người cõng một người khác trên lưng. Cả hai sẽ cùng bị bịt mắt và dựa vào trí nhớ của mình để đập niêu đất.

Để công bằng, các đội chơi sẽ lần lượt chơi và có trọng tài bấm giờ. Mỗi khi có hiệu lệnh xuất phát, các đội chơi sẽ dựa vào trí nhớ của mình và sự chỉ dẫn của dân làng để xác định vị trí, tiến lên đập niêu đất.