K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài làm

Vì \(x:y:z=3:5:7\)

=> \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{2x}{6}=\frac{3y}{15}=\frac{z}{7}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

Ta có: \(\frac{2x}{6}=\frac{3y}{15}=\frac{z}{7}=\frac{2x-3y+z}{6-15+7}=\frac{0,5}{-2}=-0,25\)

Do đó: \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=-0,25\\\frac{y}{5}=-0,25\\\frac{z}{7}=-0,25\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-0,75\\y=-1,25\\z=-1,75\end{cases}}}\)

Vậy \(x=-0,75\)

       \(y=-1,25\)

      \(z=-1,75\)

# Chúc bạn học tốt #

20 tháng 12 2018

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau :

Ta có : \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\)và \(2x-3y+z=0,5\)

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{7}=\frac{2x}{3.2}=\frac{3y}{5.3}=\frac{2x-3y+z}{6-15+7}=\frac{0,5}{-2}=-0,25\)

\(\frac{x}{3}=-0,25\Rightarrow x=-0,25.3=-0,75\)

\(\frac{y}{5}=-0,25\Rightarrow y=-0,25.5=-1,25\)

\(\frac{z}{7}=-0,25\Rightarrow z=-0,25.7=-1,75\)

9 tháng 10 2021

\(x:y:z=3:5:\left(-2\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{-2}\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{-2}=\dfrac{5x}{15}=\dfrac{3z}{-6}=\dfrac{5x-y+3z}{15-5-6}=-\dfrac{16}{4}=-4\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\left(-4\right).3=-12\\y=\left(-4\right).5=-20\\z=\left(-4\right).\left(-2\right)=8\end{matrix}\right.\)

nhanh hộ mik vs.mai miik phải nộp bài r.giúp mik đi

1 tháng 5 2020

Vì tổng là số lẻ nên cả 3 số hạng đều lẻ hoặc 1 lẻ, 1 chẵn

TH1: Cả 3 số hạng đều lẻ

=> x-y lẻ => x và y khác tính chẵn lẻ

y-z lẻ => y và z khác tính chẵn lẻ

x-z lẻ => z và x khác tính chẵn lẻ

=> x,y,z khác tính chẵn lẻ với nhau

Trong khi đó chỉ có 2 loại là chẵn và lẻ, không có loại thứ 3

TH2: 2 chẵn, 1 lẻ

Giả sử (x-y)3 chẵn, (y-z)3 chẵn; 5|z-x| lẻ

=> x-y chẵn => x;y cùng tính chẵn lẻ (1)

y-z chẵn => y;z cùng tính chẵn lẻ (2)

x-z lẻ => x;z cùng tính chẵn lẻ (3)

Từ (1)(2)(3) => x,z cùng tính chẵn lẻ, mâu thuẫn với (3)

TH (x-y)3 lẻ và (y-z)2 lẻ cho kết quả tương tự

Vậy không có x,y,z nguyên thỏa mãn bài toán

1 tháng 5 2020

\(Vì tổng là số lẻ nên cả 3 số hạng đều lẻ hoặc 1 lẻ, 1 chẵn TH1: Cả 3 số hạng đều lẻ => x-y lẻ => x và y khác tính chẵn lẻ y-z lẻ => y và z khác tính chẵn lẻ x-z lẻ => z và x khác tính chẵn lẻ => x,y,z khác tính chẵn lẻ với nhau Trong khi đó chỉ có 2 loại là chẵn và lẻ, không có loại thứ 3 TH2: 2 chẵn, 1 lẻ Giả sử (x-y)3 chẵn, (y-z)3 chẵn; 5|z-x| lẻ => x-y chẵn => x;y cùng tính chẵn lẻ (1) y-z chẵn => y;z cùng tính chẵn lẻ (2) x-z lẻ => x;z cùng tính chẵn lẻ (3) Từ (1)(2)(3) => x,z cùng tính chẵn lẻ, mâu thuẫn với (3) TH (x-y)3 lẻ và (y-z)2 lẻ cho kết quả tương tự Vậy không có x,y,z nguyên thỏa mãn bài toán\)

8 tháng 10 2021

x:y:z=4:5:6

--> x/4=y/5=z/6

Đặt x=4k; y=5k; z=6k

x^2-2y^2+z^2=18

(4k)^2-2.(5k)^2+(6k)^2=18

2k^2=18

k^2=9

k=3 hoặc k=-3

Khi k=3

--> x=4.3=12

y=5.3=15

z=6.3=18

Khi k=-3

--> x=4.(-3)=-12

y=5.(-3)=-15

z=6.(-3)=-18

9 tháng 5 2017

2x + 3y + 5z = 136

=> 5z < 136

=> z < 4

z nguyên dương nên \(z\in\left\{1;2;3\right\}\)

+) z = 1, thay vào đề ta được: 2x + 3y + 5 = 136

=> 2x + 3y = 131

=> 3y < 131 => y < 5

y nguyên dương nên \(y\in\left\{1;2;3;4\right\}\)

sau khi thử ta thấy y = 1; x = 7 thỏa mãn

các trường hợp còn lại tương tự