K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2019

ta có M=\(\frac{20-7n}{5-2n}=>2M=\frac{40-14n}{5-2n}\left(=\right)2M=\frac{5+7.\left(5-2n\right)}{5-2n}\left(=\right)\frac{5}{5-2n}+7=>M=\frac{5}{10-4n}+\frac{7}{2}\)

Để M nhỏ nhất thì \(\frac{5}{10-4n}+\frac{7}{2}\)nhỏ nhất 

để \(\frac{5}{10-4n}+\frac{7}{2}\)nhỏ nhất thì \(\frac{5}{10-4n}\)nhỏ nhất 

xét 2 TH

TH1:10-4n>0=>\(\frac{5}{10-4n}\)>0

TH2 10-4<0=>\(\frac{5}{10-4n}< 0\)

để \(\frac{5}{10-4n}\)nhỏ nhất thì \(\frac{5}{10-4n}< 0\)mà n nguyên =>10-4n=-2(=)4n=12(=)n=3

=> M=\(\frac{5}{10-12}+\frac{7}{2}=\frac{-5}{2}+\frac{7}{2}=1\)

Vậy min(m)=1 khi n=3

19 tháng 2 2022

-P chỉ có giá trị lớn nhất thôi nhé bạn.

7 tháng 3 2019

\(A=\frac{x-5}{x-3}=\frac{x-3-2}{x-3}=\frac{x-3}{x-3}-\frac{2}{x-3}=1-\frac{2}{x-3}\)

Để A đạt giá trị nhỏ nhất thì \(\frac{2}{x-3}\) đạt giá trị lớn nhất \(\Leftrightarrow x-3\)đạt giá trị nguyên dương nhỏ nhất \(\Leftrightarrow x-3=1\Leftrightarrow x=4\)

Vậy với x=4 thì A đạt giá trị nhỏ nhất.

5 tháng 4 2015

\(A=\frac{7n+3}{2n+3}=\frac{2n+3}{2n+3}+\frac{5n}{2n+3}=1+\frac{5n}{2n+3}\).

A mang GTNN(giá trị nhỏ nhất) khi 5n có GTNN và 2n+3 có GTLN(giá trị lớn nhất)

\(\Leftrightarrow\) 5n=0 \(\Rightarrow\frac{5n}{2n+3}=0\). Vậy GTNN của biểu thức \(A=1+0=1\), khi đó x=0

23 tháng 11 2022

.

A mang GTNN(giá trị nhỏ nhất) khi 5n có GTNN và 2n+3 có GTLN(giá trị lớn nhất)

\Leftrightarrow 5n=0 \Rightarrow\frac{5n}{2n+3}=0. Vậy GTNN của biểu thức A=1+0=1, khi đó x=0

Vậy x = 0

2 tháng 6 2019

\(D=\frac{2n-3}{n-2}\)đạt giá trị lớn nhất <=> 2n - 3 lớn nhất và n - 2 nhỏ nhất (đk n \(\ne\)2)

Khi D lớn nhất D phải là số tự nhiên, do đó n - 2 phải  là số tự nhiên nhỏ nhất

=> n - 2 = 1

=> n = 2+ 1 

=> n = 3

Thay n vào biểu thức ở tử số ta có : 2.3 - 3 = 6 - 3 = 3

Vậy n = 3 và giá trị lớn nhất của D = \(\frac{2.3-3}{3-2}=\frac{3}{1}=3\)

2 tháng 6 2019

trl

n=3

hok tốt

8 tháng 4 2023

A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\) 

a, A là phân số ⇔ \(x\) + 2  # 0  ⇒ \(x\) # -2

b, Để A là một số nguyên thì 2\(x-1\) ⋮ \(x\) + 2 

                                          ⇒ 2\(x\) + 4 - 5 ⋮ \(x\) + 2

                                         ⇒ 2(\(x\) + 2) - 5 ⋮ \(x\) + 2

                                         ⇒ 5 ⋮ \(x\) + 2

                            ⇒ \(x\) + 2 \(\in\) { -5; -1; 1; 5}

                            ⇒  \(x\)   \(\in\) { -7; -3; -1; 3}

c, A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\) 

  A = 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\)

Với \(x\) \(\in\) Z và \(x\) < -3 ta có

                     \(x\) + 2 < - 3 + 2 = -1

              ⇒  \(\dfrac{5}{x+2}\) > \(\dfrac{5}{-1}\)  = -5  ⇒ - \(\dfrac{5}{x+2}\)<  5

              ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 + 5 = 7 ⇒ A < 7 (1)

Với \(x\)  > -3;  \(x\) # - 2; \(x\in\)  Z ⇒ \(x\) ≥ -1 ⇒ \(x\) + 2 ≥ -1 + 2 = 1

            \(\dfrac{5}{x+2}\) > 0  ⇒  - \(\dfrac{5}{x+2}\)  < 0 ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 (2)

Với \(x=-3\) ⇒ A = 2 - \(\dfrac{5}{-3+2}\) = 7 (3)

Kết hợp (1); (2) và(3)  ta có A(max) = 7 ⇔ \(x\) = -3