K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2019

a) Dùng rọc rọc cố định thì lực kéo vật lên là:  50 . 10 = 500 (N)

b) Dùng ròng rọc động thì lực kéo vật lên là: 500 : 2 = 250 (N)

    Học tốt nhé bạn Trần ~!!!!!!!!

20 tháng 1 2019

Ê Andromeda mình tên là Ngọc,trần là họ của mình 

Do trên email thì tên và họ của mình bị tráo lại và trên olm thì lúc mình đăng kí lại không được nên mình đặt bằng Google luôn

18 tháng 8 2020

bạn nào trả lời nhanh mình k nhé

a)

Đổi: 2 tạ = 200kg.

Trọng lượng của vật đó là:

P = 10m = 10 . 200 = 2000 (N)

Nếu kéo vật lên cao theo phương thẳng đứng thì lực kéo là:

F≥P⇔F≥2000N

b)

Nếu dùng mặt phẳng nghiêng thì lực kéo tối thiểu là:

2000.\(\frac{3}{15}\)=400(N)

28 tháng 4 2019

Ta có 2 tạ = 200 kg = 200 . 10 = 2000N

=>trọng lượng của vật : 2000N

lại có 40 dm3 = 0,04 m3

khối lượng riêng của vật là : 200 . 0,4 = 80 (kg/m3)

c) Nếu kéo lên theo phương thặng đứng thì cần lực \(\ge\)2000N

d) Nếu kéo lên bằng hệ thống palăng như trên thì cần một lực khoảng \(2000\times\frac{1}{2\times4}\)= 250 (N)

6 tháng 12 2015

Đổi 150 kg=1500 (N)

Khi dùng ròng rọc thì lực kéo vật =1/3 trọng lượng của vật =>hệ thống gồm 1 ròng rọc động 1 ròng

 rọc cố định

6 tháng 12 2015

Nguyễn Quốc Khánh Ari~ anh nhìu 

4 tháng 5 2018

ta có 1kg=10N

mà ròng rọc cố định thì chỉ giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp

nên: nếu chỉ dùng một ròng róc cố định thì công nhân phải dùng lục kéo ít nhất bằng: 50kg= 500N

vậy đáp án là 500N nha!

chúc bạn học tốt

10kg= 100 niuton

Vậy nếu dùng pa-lăng thì lực kéo sẽ giảm 1 nửa

vậy cần 500 N

7 tháng 5 2019

Ta cần một lực kéo F<100N