K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2015

a. Vì 7 là số nguyên tố => 7 chỉ chia hết cho 7 và 1.

=> x-2 = 7 hoặc 1

Nếu x-2=7 thì x=9

Nếu x-2=1 thì x=3

b Vì x+6 chia hết cho x+1

=> (x+1)+5 chia hết cho x+1

=> 5 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(5)={1;5}

Nếu x+1=1 thì x=0

Nếu x+1=5 thì x=4

đến đây tịt

15 tháng 11 2015

Nhớ trình bày giúp mình nha

26 tháng 10 2021

a: \(x\in\left\{1;7\right\}\)

b: \(x+1=1\)

hay x=0

26 tháng 10 2021

\(a,\Rightarrow x\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\\ b,\Rightarrow2\left(x+1\right)-1⋮x+1\\ \Rightarrow x+1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{-2;0\right\}\)

1: =>5(2x+6)=40

=>2x+6=8

=>2x=2

=>x=1

2: =>12-(x+3)=256:64=4

=>(x+3)=8

=>x=5

3: =>2x-1=3 hoặc 2x-1=-3

=>x=2 hoặc x=-1

4: \(\Leftrightarrow3^{x+2017}=3^{2015}\)

=>x+2017=2015

=>x=-2

12 tháng 1 2023

1: =>5(2x+6)=40

=>2x+6=8

=>2x=2

=>x=1

2: =>12-(x+3)=256:64=4

=>(x+3)=8

=>x=5

3: =>2x-1=3 hoặc 2x-1=-3

=>x=2 hoặc x=-1

4: \Leftrightarrow3^{x+2017}=3^{2015}

=>x+2017=2015

=>x=-2

29 tháng 11 2014

A) X  = ( 2;3;4;6;10;18)

B) X = ( 0;1;2;3;5;7;11;23)

C) X = ( 2;3;21)

D) X = ( 0 ;1 ;2;12;37)

2 tháng 10 2023

Bài 3: 

a chia 36 dư 12 số đó có dạng \(a=36k+12\left(k\in N\right)\)

\(\Rightarrow a=4\left(9k+3\right)\) nên a chia hết cho 4

Mà: \(9k\) ⋮ 3 ⇒ \(9k+3\) không chia hết cho 3

Nên a không chia hết cho 3 

2 tháng 10 2023

Bài 4:

a) \(x\in B\left(7\right)\) \(\Rightarrow x\in\left\{0;7;14;21;28;35;42;49;...\right\}\)

Mà: \(x\le35\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;7;14;21;28;35\right\}\)

b) \(x\inƯ\left(18\right)\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

Mà: \(4< x\le10\)

\(\Rightarrow x\in\left\{6;9\right\}\)

28 tháng 6 2021

`**x in NN`

`a)x+12 vdots x-4`

`=>x-4+16 vdots x-4`

`=>16 vdots x-4`

`=>x-4 in Ư(16)={+-1,+-2,+-4,+-16}`

`=>x in {3,5,6,2,20}` do `x in NN`

`b)2x+5 vdots x-1`

`=>2x-2+7 vdots x-1`

`=>7 vdots x-1`

`=>x-1 in Ư(7)={+-1,+-7}`

`=>x in {0,2,8}` do `x in NN`

`c)2x+6 vdots 2x-1`

`=>2x-1+7 vdots 2x-1`

`=>7 vdots 2x-1`

`=>2x-1 in Ư(7)={+-1,+-7}`

`=>2x in {0,2,8,-6}`

`=>x in {0,1,4}` do `x in NN`

`d)3x+7 vdots 2x-2`

`=>6x+14 vdots 2x-2`

`=>3(2x-2)+20 vdots 2x-2`

`=>2x-2 in Ư(20)={+-1,+-2,+-4,+-5,+-10,+-20}`

Vì `2x-2` là số chẵn

`=>2x-2 in {+-2,+-4,+-10,+-20}`

`=>x-1 in {+-1,+-2,+-5,+-10}`

`=>x in {0,2,3,6,11}` do `x in NN`

Thử lại ta thấy `x=0,x=2,x=6` loại

`e)5x+12 vdots x-3`

`=>5x-15+17 vdots x-3`

`=>x-3 in Ư(17)={+-1,+-17}`

`=>x in {2,4,20}` do `x in NN`

a) Ta có: \(x+12⋮x-4\)

\(\Leftrightarrow16⋮x-4\)

\(\Leftrightarrow x-4\inƯ\left(16\right)\)

\(\Leftrightarrow x-4\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16\right\}\)

hay \(x\in\left\{5;3;6;2;8;0;12;-4;20;-12\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{0;5;3;6;2;8;20\right\}\)

b) Ta có: \(2x+5⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow7⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{0;2;8\right\}\)

c) Ta có: \(2x+6⋮2x-1\)

\(\Leftrightarrow7⋮2x-1\)

\(\Leftrightarrow2x-1\inƯ\left(7\right)\)

\(\Leftrightarrow2x-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

\(\Leftrightarrow2x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)

hay \(x\in\left\{1;0;4;-3\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{0;1;4\right\}\)

d) Ta có: \(3x+7⋮2x-2\)

\(\Leftrightarrow6x+14⋮2x-2\)

\(\Leftrightarrow20⋮2x-2\)

\(\Leftrightarrow2x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;5;-5;10;-10;20;-20\right\}\)

\(\Leftrightarrow2x\in\left\{3;1;4;0;6;-2;7;-3;12;-8;22;-18\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{\dfrac{3}{2};\dfrac{1}{2};2;0;3;-1;\dfrac{7}{2};-\dfrac{3}{2};6;-4;11;-9\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{2;0;3;6;11\right\}\)

e) Ta có: \(5x+12⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow27⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9;27;-27\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{4;2;6;0;12;-6;30;-24\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{4;2;6;0;12;30\right\}\)

24 tháng 9 2016

a) 16 chia hết cho x - 2

Vì 16 chia hết cho x - 2

=> x - 2 thuộc Ư(16) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16 }

=> x thuộc { 3 ; 4 ; 6 ; 10 ; 18 }

Vậy x thuộc { 3 ; 4 ; 6 ; 10 ; 18 }

b) 24 chia hết cho x + 1

Vì 24 chia hết cho x + 1 

=> x + 1 thuộc Ư(24) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 24 }

=> x thuộc { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 7 ; 11 ; 23 }

Vậy x thuộc { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 7 ; 11 ; 23 }

c) 42 chia hết cho 2x

Vì 42 chia hết cho 2x

=> 2x thuộc Ư(42) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 7 ; 14 ; 21 ; 42 }

* TH1: 2x = 1

              x = \(\frac{1}{2}\) ( loại )

* TH2: 2x = 2

             x = 1 ( chọn )

* TH3: 2x = 3

             x = \(\frac{3}{2}\) ( loại )

* TH4: 2x = 6

              x = 3

* TH5: 2x = 7

             x =\(\frac{7}{2}\) ( loại )

* TH6: 2x = 14

              x = 7

* TH7: 2x = 21

              x = \(\frac{21}{2}\) ( loại )

* TH8: 2x = 42

              x = 21 ( chọn )

Vậy x thuộc { 2 ; 6 ; 14 ; 42 }

d) 75 chia hết cho 2x + 1

Vì 75 chia hết cho 2x + 1

=> 2x + 1 thuộc Ư(75) = { 1 ; 3 ; 5 ; 15 ; 25 ; 75 }

=> 2x thuộc { 0 ; 2 ; 4 ; 14 ; 24 ; 74 }

=> x thuộc { 0 ; 1 ; 2 ; 7 ; 12 ; 37 }

Vậy x thuộc { 0 ; 1 ; 2 ; 7 ; 12 ; 37 }

Chúc bạn học tốthihi

24 tháng 9 2016

A) X = (

24 tháng 10 2017

Giúp mk với mk đg cần gấp

12 tháng 4 2019

a. 3x + 5
=> 3x \(⋮\) x
5 \(⋮\) x
=> x \(\in\)(5)
=> x = 1 hoặc x = 5