K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài làm: 

Giả sử \(b>c\)

Với mọi \(x\)ta có \(\left(x+a\right)\left(x-4\right)-7=\left(x+b\right)\left(x+c\right)\left(1\right)\)

Với \(x=4\)ta được \(\left(x+b\right)\left(x+c\right)=\left(4+a\right)\cdot0-7=-7\)

Vì \(b,c\in Z\)và \(b>c\)và chúng đề có vai trò như nhau nên ta có hai trường hợp sau:

Trường hợp 1:  \(\hept{\begin{cases}b+4=1\\c+4=-7\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=-3\\c=-11\end{cases}}}\). Thay vào \(\left(1\right)\)ta được

\(\left(x+a\right)\left(x-4\right)-7=\left(x-3\right)\left(x-11\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+\left(a-4\right)\cdot x-\left(4a+7\right)=x^2-14x+33\)

\(\Leftrightarrow\left(a-4\right)\cdot x-\left(4a+7\right)=-14x+33\).

\(\Leftrightarrow a-4=-14\)và \(4a+7=-33\Leftrightarrow a=-10\)

Trường hợp 2: \(\hept{\begin{cases}b+4=7\\c+4=-1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=3\\c=-5\end{cases}}}\).Giải tương tự như trên ta được \(a=2\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}a=-10;b=-3;c=-11\\a=-10;b=-11;c=3\end{cases}}\)hoặc \(\orbr{\begin{cases}a=2;b=3;c=-5\\a=2;b=-5;c=3\end{cases}}\)

Bạn nhé khi mk giải thì mk chỉ có 2 trường hợp và ra kết quả a,b,c chỉ có hai nhưng khi mình kết luận mình đã kl đến 4 đáp số bởi vì như bạn đã đọc mk đã giả sử b>c nên cả trong hai trường hợp mk chỉ xét b>c thôi vd: ở trường hợp 1 mk chỉ xét b+4=1; c+4=-7 thì suy ra b=-3;c=-11 chứ mình không có xét th b+4=-7;c+4=1 nhé !

                                                                     ~~~~~~~~ GOOD LUCK ~~~~~~~~~~~~~~`

28 tháng 12 2022

3x3+10x2-5 chia hết cho 3x-1

<=> 3x3-3x3-x2+10x2-5 chia hết cho 3x+1

<=> 9x2-5 chia hết cho 3x+1

<=> 9x2-(9x2+3x)-5 chia hết cho 3x+1

<=> 3x-5 chia hết cho 3x+1

<=> 6 chia hết cho 3x+1 <=> 3x+1 E Ư(6)

Vì 3x+1 chia 3 dư 1

<=> 3x+1 E {1;-2}

<=> 3x E {0;-3} <=> x E {0;-1}

28 tháng 12 2022

ủa -4 mà:))))))))?????????????????

14 tháng 9 2023

Nếu f(1)=2 thì:

\(2+a+b+6=2\)

\(\Rightarrow a+b=-6\)

Nếu f(-1)=12 thì:

\(-2+a-b+6=12\)

\(\Rightarrow a-b=8\)

Giá trị a và b thoả mãn là rất lớn nên mình không lập bảng.

5 tháng 10 2020

Bài 1.

a) x3 + 2x2 - 3x - 6 = ( x3 + 2x2 ) - ( 3x + 6 ) = x2( x + 2 ) - 3( x + 2 ) = ( x + 2 )( x2 - 3 )

b) ( x - 9 )( x - 7 ) + 1 = x2 - 16x + 63 + 1 = x2 - 16x + 64 = ( x - 8 )2

c) ( x2 + x - 1 )2 + 4x2 + 4x 

= ( x2 + x - 1 )2 + 4( x2 + x ) (1)

Đặt t = x2 + x

(1) <=> ( t - 1 )2 + 4t

       = t2 - 2t + 1 + 4t

       = t2 + 2t + 1

       = ( t + 1 )2

       = ( x2 + x + 1 )2

d) ( x2 + y2 - 17 )2 - 4( xy - 4 )2

= ( x2 + y2 - 17 )2 - 22( xy - 4 )2

= ( x2 + y2 - 17 )2 - [ 2( xy - 4 ) ]2

= ( x2 + y2 - 17 )2 - ( 2xy - 8 )2

= [ ( x2 + y2 - 17 ) - ( 2xy - 8 ) ][ ( x2 + y2 - 17 ) + ( 2xy - 8 ) ]

= ( x2 + y2 - 17 - 2xy + 8 )( x2 + y2 - 17 + 2xy - 8 )

= [ ( x2 - 2xy + y2 ) - 17 + 8 ][ ( x2 + 2xy + y2 ) - 17 - 8 ]

= [ ( x - y )2 - 9 ][ ( x + y )2 - 25 ]

= [ ( x - y )2 - 32 ][ ( x + y )2 - 52 ]

= ( x - y - 3 )( x - y + 3 )( x + y - 5 )( x + y + 5 )

Bài 2.

ĐK : x, y ∈ Z

a) x + 2y = xy + 2

<=> x + 2y - xy - 2 = 0

<=> ( x - xy ) - ( 2 - 2y ) = 0

<=> x( 1 - y ) - 2( 1 - y ) = 0

<=> ( 1 - y )( x - 2 ) = 0

+) Nếu 1 - y = 0 => y = 1 và nghiệm đúng với mọi x ∈ Z

+) Nếu x - 2 = 0 => x = 2 và nghiệm đúng với mọi y ∈ Z 

Vậy phương trình có hai nghiệm 

1. \(\hept{\begin{cases}y=1\\\forall x\inℤ\end{cases}}\); 2. \(\hept{\begin{cases}x=2\\\forall y\inℤ\end{cases}}\)

b) xy = x + y

<=> xy - x - y = 0

<=> ( xy - x ) - ( y - 1 ) - 1 = 0

<=> x( y - 1 ) - ( y - 1 ) = 1

<=> ( y - 1 )( x - 1 ) = 1

Ta có bảng sau : 

y-11-1
x-11-1
y20
x20

Các nghiệm trên đều thỏa mãn ĐK

Vậy ( x ; y ) = { ( 2 ; 2 ) , ( 0 ; 0 ) }

5 tháng 10 2020

a,\(x^3+2x^2-3x-6\)

\(=\left(x^3+2x^2\right)-\left(3x+6\right)\)

\(=x^2\left(x+2\right)-3\left(x+2\right)\)

\(=\left(x+2\right)\left(x^2-3\right)\)

b,\(\left(x-9\right)\left(x-7\right)+1\)

\(=x^2-7x-9x+63+1\)

\(=x^2-16x+64\)

\(=\left(x-8\right)^2\)

13 tháng 11 2021

\(a,A=\dfrac{\left(3x+6\right)\left(x-2\right)}{x^2-4}\left(x\ne\pm2\right)\\ A=\dfrac{3\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=3\\ b,A=\dfrac{x-3}{x\left(3-x\right)}\left(x\ne0;x\ne3\right)\\ A=\dfrac{-\left(3-x\right)}{x\left(3-x\right)}=\dfrac{-1}{x}\)

30 tháng 1 2016

c) Ta có x^2 -44=x^2 -49 +5

Với x thuộc Z để x^2 -44 trên x+7 thuộc Z

Tương đương x+7 là ước của 5

Ư(5)={-5;-1;1;5}

Ta có:    x+7=1  suy ra x=-6

             x+7=-1 suy rax=-8

             x+7=5 suy ra x=-2

             x+7=-5 suy ra x=-12

30 tháng 1 2016

a) để phân thức có giá trị nguyên thì: 5 phải chia hết cho \(2x+1\)

\(\Rightarrow2x+1\)thuộc ước của 5 gồm: -5;-1;1;5

*Với \(2x+1=-5\)ta có: \(x=-3\)

*Với \(2x+1=-1\) ta có : \(x=-1\)

*Với \(2x+1=1\) ta có :\(x=0\)

*Với \(2x+1=5\) ta có :\(x=2\)

Vậy để phân thức có giá trị nguyên thì :\(x=-3\);;\(x=-1\);;\(x=0\);;\(x=2\)..

Nhứ tích mình nha.