K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2018

đặt A = 52019 - 1 

để A chia hết cho 62 thì A phải chia hết cho 2 và 31 vì 2 và 31 là hai số nguyên tố cùng nhau

ta có: A = 52019 -  1 = .....5 - 1 = .....4 chia hết cho 2 

còn chia hết cho 31 thì mình quên cách làm rồi, sorry bạn nhé :)

21 tháng 11 2018

\(5^{2019}-1=\left(5^3\right)^{673}-1⋮\left(5^3-1\right)\)

Mà \(5^3-1=124⋮62\)

Do đó: \(\left(5^{2019}-1\right)⋮62\)

12 tháng 7 2017

Xét trường hợp 1 :

a lẻ:

\(a-1\) luôn luôn chẵn

\(a-30\) luôn luôn lẻ

\(a-62\) luôn luôn lẻ

Vậy \(\left(a-30\right)-\left(a-62\right)\)=lẻ-lẻ= chẵn \(⋮2\)

Xét trường hợp 2:

a chẵn:

\(a-1\) luôn luôn lẻ

\(a-30\) luôn luôn chẵn

\(a-62\) luôn luôn chẵn

\(\Rightarrow\left(a-30\right)-\left(a-62\right)=\) chẵn -chẵn=chẵn \(⋮2\)

\(\rightarrowđpcm\)

a: A=(1+4+4^2)+4^3(1+4+4^2)+...+4^21(1+4+4^2)

=21(1+4^3+...+4^21) chia hết cho 3

b: A=21(1+4^3+...+4^21)

mà 21 chia hết cho 7

nên A chia hết cho 7

c: A=(1+4+4^2+4^3)+4^4(1+4+4^2+4^3)+...+4^20(1+4+4^2+4^3)

=85(1+4^4+...+4^20) chia hết cho 17

24 tháng 8 2023

loading...

13 tháng 7 2023

\(3x+2⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow3\left(x-1\right)+5⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow5⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\inƯ\left(5\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-4;0;2;6\right\}\)

Vậy để \(3x+2⋮x-1\) thì \(x\in\left\{-4;0;2;6\right\}\)

b) \(x^2+2x-7⋮x+2\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+2\right)-7⋮x+2\)

\(\Leftrightarrow7⋮x+2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\inƯ\left(7\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-9;-3;-1;5\right\}\)

Vậy để \(x^2+2x-7⋮x+2\) thì \(x\in\left\{-9;-3;-1;5\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 1 2021

Bài 1:

$5a+8b\vdots 3$

$\Leftrightarrow 5a+8b-3(2b+2a)\vdots 3$

$\Leftrightarrow 5a+8b-6b-6a\vdots 3$

$\Leftrightarrow 2b-a\vdots 3$

 Ta có đpcm. 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 1 2021

Bài 2. Bổ sung thêm điều kiện $n$ là số tự nhiên.

Ta có: $A=n(2n+7)(7n+7)=7n(2n+7)(n+1)$

Vì $n,n+1$ là 2 số tự nhiên liên tiếp nên sẽ tồn tại 1 số chẵn và 1 số lẻ

$\Rightarrow n(n+1)\vdots 2$

$\Rightarrow A=7n(n+1)(2n+7)\vdots 2(1)$

Mặt khác:

Nếu $n\vdots 3$ thì $A=7n(n+1)(2n+7)\vdots 3$

Nếu $n$ chia $3$ dư $1$ thì $2n+7$ chia hết cho $3$ 

$\Rightarrow A\vdots 3$

Nếu $n$ chia $3$ dư $2$ thì $n+1$ chia hết cho $3$

$\Rightarrow A\vdots 3$

Tóm lại $A\vdots 3(2)$

Từ $(1);(2)$ mà $(2,3)=1$ nên $A\vdots (2.3)$ hay $A\vdots 6$

3 tháng 1 2016

lớp 6 cứt; lớp 7,8 rồi; tao học lớp 6 mà đã biết đâu

4 tháng 11 2023

Cậu bùi danh nghệ gì đó ơi đây là toán nâng cao chứ ko phải toán lớp 7,8 như cậu nói đâu