K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2018

* Với x < 0

Ta có : |x| + x = -x + x = 0 là số chẵn

*Với x > 0

Ta có : |x| + x = x + x = 2x là số chẵn

Vậy

+) Với \(x\ge0\)\(\Rightarrow\)\(\left|x\right|+x=x+x=2x\) ( chẵn ) 

+) Với \(x< 0\)\(\Rightarrow\)\(\left|x\right|+x=-x+x=0\) ( chẵn ) 

Vậy \(\forall x\inℤ\) thì \(\left|x\right|+x\) chẵn 

... 

12 tháng 7 2021

Ta có f(0)=a.0

2

+b.0+c=c=>c là số nguyên

 

f(1)=a.1

2

+b.1+c=a+b+c

 

Vì c là số nguyên=>a+b là số nguyên(1)

 

f(2)=a.2

2

+b.2+c=2.(2a+b)+c=>2.(2a+b)là số nguyên=>2a+b là số nguyên(2)

 

Từ (1)và(2)=>(2a+b)-(a+b)=2a+b-a-b=a là số nguyên=>a là số nguyên

 

Do a+b là số nguyên, mà a là số nguyên

 

=>b là số nguyên

 

Vậy f(x) luôn nhận giá trị nguyên với mọi x

3 tháng 5 2017

\(f\left(0\right)=a.0^3+b.0^2+c.0+d=d\)

\(f\left(1\right)=a.1^3+b.1^2+c.1+d=a+b+c+d\)

\(f\left(-1\right)=a.\left(-1\right)^3+b.\left(-1\right)^2+c.\left(-1\right)+d=-a+b-c+d\)

Do f(x)=ax3+bx2+cx+d đạt giá trị nguyên với mọi x => d;a+b+c+d;-a+b-c+d nguyên

=>(a+b+c+d)+(-a+b-c+d)=2b+2d  mà d nguyên => 2d nguyên 

=>(2b+2d)-2d=2b nguyên

đơn thức là học ở lớp 7

các bài này có trong lớp 7

=>đó là bài lớp 7

=>đpcm

24 tháng 12 2018

Cho \(x=\frac{1}{4}\Rightarrow2.f\left(\frac{1}{\frac{1}{4}}\right)=\left(\frac{1}{4}\right)^2\)

\(\Rightarrow2f\left(4\right)=\frac{1}{16}\Rightarrow f\left(4\right)=\frac{1}{32}\)