K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2018

trong sách ngữ văn 6 tập một có đấy

9 tháng 11 2018

Truyền thuyết là loại văn học dân gian người xưa dựa trên nền lịch sử có thật và dặm mắm thêm muối vô. Do đó ta có thể nói truyền thuyết là hư cấu một phần. Do là văn học truyền miệng, biết đâu toàn bộ là sự thật, có điều không phải văn bản lịch sử chính thức nên cứ coi như là có hư cấu. 
Ngay cả loại "coi như là lịch sử" còn hư cấu tùm lum, như Lê Văn Tám là nhân vật giả tưởng, Võ Thị Sáu thiểu năng trí tuệ... (tui có những nhân chứng sống cùng quê và lớn tuổi hơn Võ Thị Sáu biết biết khá rõ về nhân vật này) nhưng do yêu cầu của thời ấy mà thành anh hùng, ta cũng nên coi là truyền thuyết thì hợp hơn.

12 tháng 11 2016

+) Truyền thuyết là tên gọi dùng để chỉ một nhóm những sáng tác dân gian truyền miệng nhằm lý giải một số hiện tượng tự nhiên, sự kiện lịch sử. Đặc điểm chung của chúng thể hiện các yếu tố kỳ diệu, huyễn tưởng, nhưng lại được cảm nhận là xác thực, diễn ra ở ranh giới giữa thời gian lịch sử và thời gian thần thoại, hoặc diễn ra ở thời gian lịch sử.

+) biện pháp nghệ thuật phổ biến của nó là khoa trương, phóng đại, đồng thời nó cũng sử dụng yếu tố hư ảo, thần kỳ như cổ tích và thần thoại.

12 tháng 11 2016

truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ Thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo . Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các nhân vật và sự kiện lịch sử .

cho mình 1 like nha !

27 tháng 9 2021

Mk nghĩ là câu nghi vấn ạ! K bt đk:))

27 tháng 9 2021

Mink nghĩ là nghi vấn 

Sai thông cảm cho mink 

1 tháng 9 2018

Đối với bản thân em, con rồng cháu tiên là một truyền thuyết hấp dẫn, vừa là bài giảng lịch sử lớp 6, dạy cho em những bài học quý báu về cuộc sống ngày xưa, về truyền thuyết tốt đẹp của dân tộc. Con rồng cháu tiên giúp em hiểu biết, yêu đất nước, dân tộc của  mình hơn. Và thêm tự hào về dòng máu Rồng Tiên đang chảy trong huyết mạch của em và tất cả những người Việt Nam trên khắp toàn cầu.

chúc bn học tốt nhé, thanks

3 tháng 9 2018

bọn BTS dở hơi cám hấp

Tham khảo :

Truyền thuyết Thánh Gióng liên quan đến sự thật lịch sử ở thời đại Hùng Vương:

Đã có những cuộc chiến tranh ác liệt diễn ra giữa dân tộc ta và giặc ngoại xâm từ phương Bắc.Người Việt thời bấy giờ đã chế tạo ra vũ khí bằng sắt, thép.Người Việt cổ đã cùng đoàn kết đứng lên chống giặc ngoại xâm, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.
21 tháng 5 2021

Em tham khảo:

"Việc giao lưu văn hóa với nước ngoài, đặc biệt là với phương bắc, tuy đã có lừ lâu nhưng có lẽ chưa vượt khỏi phạm vi khối Bách Việt ở Hoa Nam để tiếp xúc trực tiếp với nền văn hóa Hán tộc miền Trung Nguyên xa xôi.
Ở Trung Quốc vào cuối thời Xuân Thu, nông cụ và công cụ thủ công đã bắt đầu làm bằng sắt. Tới thời Chiến Quốc, chế độ phong kiến đã hình thành. Việc giao lưu kinh tế, văn hóa và kèm theo là những cuộc xung đột quân sự (như việc vua Sở sai Ngô Khởi “bình Bách Việt”) cũng tăng cường hơn trước. Nhưng hơn 5 thế kỷ chiến tranh và xáo trộn vẫn hạn thế sự bành trướng của ảnh hưởng Hán tộc xuống phía nam. Tới khi Tần thống nhất Trung Quốc, tình hình trong nước tạm yên, chủ nghĩa bành trướng phát triến, vua Tần mới tính tới việc đánh chiếm phía nam. Và cuộc đụng độ lớn đầu tiên của người Âu Lạc với quân Tần đã xảy ra.
Vào nửa cuối thế kỷ 3 trước Công nguyên, trong khoảng thời gian thành lập nước Âu Lạc, quân Tần đã đánh xuống phía nam. “Người Việt cùng nhau đặt người tuấn kiệt lên làm tướng, ban đêm ra đánh quân Tần, đại phá Tần và giết được Đồ Thư” (1 Hoài Nam Tử). Cuộc kháng chiến chống Tần thắng lợi là một sự thật lịch sử đã được ghi chép vào sử sách. “Người tuấn kiệt” chỉ huy cuộc kháng chiến đã được một số người nghiên cứu thừa nhận đó là Thục Phán, người cầm đầu bộ tộc Tây Âu, một bộ tộc láng giềng của Văn Lang. Cuộc xâm lược của nhà Tần không chỉ đe dọa một mình Tây Âu hay Lạc Việt mà cả hai. Chính vì vậy Thục Phán có thể đã được cả người Tây Âu lẫn Lạc Việt “cùng nhau” đặt làm tướng chỉ huy cuộc kháng chiến và cuộc kháng chiến đó đã rèn đúc sự đoàn kết của hai bộ tộc Tây Âu và Lạc Việt."
(Trích Kỷ yếu hội thảo về thời kỳ Hùng Vương).
Đọc tài liệu trên thì ta thấy "giặc Ân" trong truyền thuyết Tháng Gióng không phải là giặc Trung Quốc như mấy bạn nói. Cả sử ta (có sau) và sử Tàu (có trước) cũng không có ghi chép về một cuộc chiến tranh nào liên quan đến truyền thuyết Thánh Gióng của Việt Nam cả. Có lẽ truyền thuyết liên quan đến sự thật lịch sử chiến tranh với phương bắc đầu tiên đó là truyền thuyết Cổ Loa thành thời An Dương Vương.

14 tháng 1 2022

Câu 1:

- Truyện con Rồng cháu Tiên có nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảo, nhằm giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi và thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồng của người việt.

- Nhắc nhở chúng ta nhớ về nguồn gốc cao quý của dân tộc : Con Rồng Cháu Tiên. Tinh thần tự hào và tự tôn dân tộc

- Nhắc nhở chúng ta phải biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau trong tình thân ruột thịt của hai tiếng “đồng bào” (có nghĩa là cùng một cái bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ) Truyền thống đoàn kết của dân tộc

- Sự phân bố địa bàn dân cư ở nước ta : 50 con theo mẹ Âu Cơ lên rừng trở thành đồng bào các dân tộc ở miền rừng núi, cao nguyên … 50 con theo cha Lạc Long Quân xuống biển là các dân tộc sinh sống ở miền đồng bằng. 

Tham khảo

 

1 tháng 3 2016

  BẠn cứ hiểu nôm na phép tu từ được dùng để làm cho câu văn , từ ngữ trở nên bóng bẩy dùng hình ảnh để người đọc dễ hiểu không nhàm chán. trong thực tế hag ngày chắc chắn bạn cùng dùng nhiều phép tu từ đấy thôi. 

Một số phép tu từ từ vựng 
* So sánh : đối chiếu sự vật này với sự vất khác có nét tương đồng 
* Ân dụ : Gọi tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng 
* Nhân hóa : cách gọi tả con vật đồ vật.v.v bằng những twf ngữ vốn dùng cho con người làm cho thế giwofi con vật cây côi đồ vật ... trở nên gần gũi biểu thị được những suy nghĩ tình cảm của con người 
* Hoán dụ : gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó 
* Nói quá : Biện pháp tu từ phóng đại mức độ qui mô tính chất của sự vật hiện tượng được miêu tả để nhân mạnh gây ấn tượng tăng tính biểu cảm 
* Nói giảm nói tránh : dùng cách diễn đạt tế nhị uyển chuyển trán hgaay cảm giác qua đâu buồn ghê sợ nặng nề và tránh thô tục thiếu lịch sự 
* Điệp ngữ : lặp lại từ ngữ hoạc cả câu để làm nối bật ý gây cảm xúc mạnh 
* Chơi chữ : Cách lợi dụng đặc sắc về âm và về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm hài hước

1 tháng 3 2016

Phép tu từ (còn gọi là biện pháp tu từ) là cách sử dụng các phương tiện ngôn ngữ, nhằm đạt tới hiệu quả diễn đạt hay, đẹp, biểu cảm, hấp dẫn. 

Tuỳ theo các phương tiện ngôn ngữ được kết hợp mà phép tu từ được chia ra: phép tu từ ngữ âm, phép tu từ từ vựng - ngữ nghĩa, phép tu từ cú pháp, phép tu từ văn bản. Vd. điệp âm, điệp vần, điệp thanh, hài âm... là những phép tu từ ngữ âm; tương phản, so sánh, ẩn dụ, nói lái, phản ngữ... là những phép tu từ từ vựng ngữ nghĩa; sóng đôi, câu hỏi tu từ... là những phép tu từ cú pháp; hài hoà tương phản, quy định về đoạn trong văn bản là những phép tu từ văn bản. 

7 tháng 2 2019

(5 điểm ) Truyền thuyết là:

- Truyện dân gian kể về các nhân vật, sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ.

- Thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo.

- Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử.