K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2018

Do 12 chia a thiếu 2 và 30 chia a dư 2 nên 12+30=42 chia hết cho a. Ta có các ước của a là 1, 2, 3, 6, 7, 21, 42, 14. Thử các giá trị trên thì a =14

Vật a=14.

Chúc bạn học tốt!

12 tháng 11 2017

mk viết nhầm từ "mẹ" ở câu cuối nhé đấy là từ "mk"

12 tháng 11 2017

 Bài 1 :

  BCNN( a , b ) = 60

Có a = 12

b = ?

Phân tích ra có 12 = 2^2 . 3

Giờ ta xét 2 trường hợp :

+ 1 : b chia hết cho a

b chia hết cho a

=> BCNN( a , b ) = b

Mà BCNN( a , b ) = 60

=> b = 60

+ 2 : b không chia hết cho a ( với trường hợp này thì b < 60 ) 

Trong trường hợp này ta lại có các trường hợp khác : 

+a1 : b và a khi phân tích ra thừa số nguyên tố đều được những số khác nhau .

=> BCNN( a , b ) = a.b = 60

Thay a = 12 

=> b = 60 : 12 = 5

+a2 : b và a khi phân tích ra thừa số nguyên tố được 1 số giống nhau ( hai số này cùng mũ và mũ của a > b ) 

+a3 : b và a khi phân tích ra thừa số nguyên tố được 1 số giống nhau ( hai số này cùng mũ và mũ a < b )

....

Tự tìm các trường hợp khác . 

Bài 2 : Vì a chia hết cho 7 

=> a thuộc B(7)

Vì a chia cho 4 và 6 đều dư 1

=> a + 1 chia hết cho 4 và 6

=> a + 1 thuộc BC( 4,6)

4 = 2^2

6 = 2 . 3

BCNN(4,6) = 2^2 . 3 = 12

a + 1 thuộc BC( 4 , 6 ) = B(12) = { 0 ; 12 ; 24 ; 36 ; 48 ; 60 ; 72 ; ... }

=> a thuộc { -1 ; 11 ; 23 ; 35 ; 47 ; 59 ; 71 ; .... }

=> a = 119 

13 tháng 12 2023

a, -15

b, -15

c, -67

d, -100

13 tháng 12 2023

a, -15

b, -15

c, -67

d, -100

1 tháng 2 2019

\(5.\left(x-7\right)-4.\left(x+3\right)=-31\)

\(5x-35-\left(4x+12\right)=-31\)

\(5x-35-4x-12=-31\)

\(5x-4x=-31+35+12\)

\(x=16\in Z\)

VẬY \(x=16\)

1 tháng 2 2019

  5.(x-7)-4.(x+3)=-31

=> 5x-35-4x-12= -31

=> 5x-4x           = -31 + 35 + 12

=> x                   = 16

Vậy x=16

11 tháng 1 2018

a ) Ta có : - 12 . ( x - 5 ) + 7( 3 - x ) = 5

Suy ra - 12x - ( - 12 ) . 5 + 7 . 3 - 7x = 5

Suy ra - 12x + 60 + 21 - 7x = 5

Suy ra - 12x - 7x = 5 - 60 - 21

Suy ra - 19x = - 76

Suy ra x = -76 : ( - 19 )

Vậy x = 4

b ) Ta có : 30 . ( x + 2 ) - 6  . ( x - 5 ) - 24x = 100

Suy ra 30x + 30 . 2 - 6x - ( - 6 ) . 5 - 24x = 100

Suy ra 30x + 60 - 6x + 30 - 24x = 100

Suy ra 30x - 6x - 24x = 100 - 60 - 30

Suy ra 0x = 10

Vậy x = 0

3 tháng 4 2022

0

26 tháng 7 2023

Để tìm số tự nhiên a và b đáp ứng ƯCLN(a, b) = 5 và BCNN(a, b) = 105, ta có thể sử dụng các bước sau:

Bước 1: Tìm ước số chung lớn nhất (ƯCLN) của 105 và 5. Vì 5 là ước số của 105 nên ƯCLN(a, b) = 5.

Bước 2: Tìm BCNN của 105 và 5. Vì 5 là ước số của 105 nên BCNN(a, b) = 105.

Bước 3: Tìm các ước số của 105. Các ước số của 105 là 1, 3, 5, 7, 15, 21, 35, 105.

Bước 4: Tìm các cặp số (a, b) sao cho ước số chung lớn nhất của họ là 5 và BCNN của họ là 105. Từ các ước số của 105, ta có thể tạo các cặp số (a, b) như sau:

- (5, 105)
- (15, 35)
- (21, 15)
- (35, 7)
- (105, 1)

Bước 5: Chọn một cặp số (a, b) từ các cặp số được tạo ở bước 4. Ví dụ, chọn cặp số (5, 105).

Do đó, một cặp số tự nhiên a và b đáp ứng ƯCLN(a, b) = 5 và BCNN(a, b) = 105 là (5, 105).

26 tháng 7 2023

Tích của ước chung lớn nhất của hai số với bội chung nhỏ nhất của hai số đó bằng tích của hai số đó

Theo bài ra ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}a=5k\\b=5d\end{matrix}\right.\) (\(k;d\))= 1; \(k;d\)\(\in\) N*

                              \(a.b\)  = 5\(k.5d\)   = 5.105 = 525

                              \(k.d\) = 525: 25 =21

                Ư(21) = { 1; 3; 7; 21}

Lập bảng ta có: 

\(k\) 1 3 7 21
\(d=21:k\) 21 7 3 1
\(a=5.k\) 5 15 35 105
\(b=5.d\) 105 35 15 5
(\(a;b\)) (5;105) (15;35) (35;15) (105;5)

Theo bảng trên ta có các cặp a; b thỏa mãn đề bài lần lượt là:

(a; b) = (5; 105); (15; 35); (35; 15); (105; 5)

NA
Ngoc Anh Thai
Giáo viên
28 tháng 3 2021

a)

 \(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{5}x=-\dfrac{7}{10}\\ \left(\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{5}\right)x=-\dfrac{7}{10}\\ \dfrac{7}{15}x=-\dfrac{7}{10}\\ x=-\dfrac{7}{10}:\dfrac{7}{15}\\ x=-\dfrac{15}{10}\\ x=-\dfrac{3}{2}.\)

b) 

\(\left(\dfrac{1}{10}-1\right).\left(\dfrac{1}{11}-1\right).\left(\dfrac{1}{12}-1\right)...\left(\dfrac{1}{2021}-1\right)\\ =\dfrac{-9}{10}.\dfrac{-10}{11}.\dfrac{-11}{12}...\dfrac{-2020}{2021}\\ =\dfrac{9}{2021}.\)

c)

\(\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}+\dfrac{1}{90}\\ =\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+\dfrac{1}{5.6}+\dfrac{1}{6.7}+\dfrac{1}{7.8}+\dfrac{1}{8.9}+\dfrac{1}{9.10}\\ =\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\\ =\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{10}\\ =\dfrac{7}{30}.\)

(câu c em ghi nhầm đề 1 chút nhé, chỗ đó là 56 chứ không phải 50)

17 tháng 6 2017

Điều kiện gì bạn ?

17 tháng 6 2017

( n + 1 ) . ( n + 3 )

= n . ( 1 + 3 )

= n . 4

Còn điều kiện gì không bạn ?