K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2018

a, P= \(\left(\dfrac{-2}{3}x^3y^2\right)\left(\dfrac{1}{2}x^2y^5\right)\)

= \(\dfrac{-2}{3}x^3y^2.\dfrac{1}{2}x^2y^5\)

= \(\dfrac{-1}{3}x^5y^7\)

b, tại x= -1 y=1 ta co:

P= \(\dfrac{-1}{3}\left(-1\right)^5.1^7\) = 1/3

14 tháng 2 2018

ban xác định hệ số và phần biến của đơn thức giup mk

a: \(P=\dfrac{-2}{3}\cdot\dfrac{1}{2}x^3y^2\cdot x^2y^5=\dfrac{-1}{3}x^5y^7\)

Hệ số là -1/3

Phần biếnlà \(x^5;y^7\)

b: Khi x=-1 và y=1 thì \(P=\dfrac{-1}{3}\cdot\left(-1\right)^5\cdot1^7=\dfrac{1}{3}\)

24 tháng 4 2018

\(a,Q\left(\dfrac{1}{2}\right)=-3.\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{2}-2\)

\(Q\left(\dfrac{1}{2}\right)=-3.\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2}-2\)

\(Q\left(\dfrac{1}{2}\right)=-\dfrac{3}{4}+\left(-\dfrac{3}{2}\right)\)

\(Q\left(\dfrac{1}{2}\right)=-\dfrac{9}{4}\)

\(b,P\left(1\right)=-3.1^2+2.1+1\)

\(P\left(1\right)=-3.1+2+1\)

\(P\left(1\right)=-3+2+1\)

\(P\left(1\right)=0\)

​Vậy x = 1 là nghiệm của đa thức P(x)

\(c,H\left(x\right)=\left(-3x^2+2x+1\right)-\left(-3x^2+x-2\right)\)

24 tháng 4 2018

Câu c thì dễ rồi bn tự làm đi nha còn câu d thì mik chịu

24 tháng 12 2016

Để A \(\in\)Z

=> x + 2 chia hết cho x - 1

=> x - 1 + 3 chia hết cho x - 1

Có x - 1 chia hết cho x - 1

=> 3 chia hết cho x - 1 

=> x - 1 thuộc Ư(3)

=> x - 1 thuộc {1; -1; 3; -3}

=> x thuộc {2; 0; 4; -2}

24 tháng 12 2016

\(A=\frac{x+2}{x-1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-1+3}{x-1}\)

\(\Leftrightarrow1+\frac{3}{x-1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{x-1}\)

\(\Leftrightarrow x-1\subset1,-1,3,-3\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=0\end{cases}\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-2\end{cases}}}\)

25 tháng 7 2017

giup mk di

25 tháng 7 2017

nhanh len cac ban oi

6 tháng 12 2017

A B < > < > 5 3

Tại thời điểm lần gặp nhau thứ nhất thì cả hai xe đi được cả quãng đường AB.

Tại thời điểm lần gặp nhau thứ hai, cả hai xe đi được 3 lần quãng đường AB.

Tại thời điểm gặp nhau lần thứ nhất xe đi từ A đi được 5km => Tại lần gặp nhau thứ hai, mỗi xe đều đi gấp 3 lần quãng đường so với lần gặp nhau đầu => Tại lần gặp nhau thứ hai xe thứ nhất đi được 5 x 3 = 15 km.

Theo sơ đồ trên ta có: 15 = AB + 3  => AB = 15 - 3 = 12 (km)

Vậy quãng đường AB dài 12 km

9 tháng 12 2017

ại thời điểm lần gặp nhau thứ nhất thì cả hai xe đi được cả quãng đường AB.
Tại thời điểm lần gặp nhau thứ hai, cả hai xe đi được 3 lần quãng đường AB.
Tại thời điểm gặp nhau lần thứ nhất xe đi từ A đi được 5km => Tại lần gặp nhau thứ hai, mỗi xe đều đi gấp 3 lần quãng đường so với lần gặp nhau đầu => Tại lần gặp nhau thứ
hai xe thứ nhất đi được 5 x 3 = 15 km.
Theo sơ đồ trên ta có: 15 = AB + 3 => AB = 15 - 3 = 12 (km)
Vậy quãng đường AB dài 12 km