K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2015

Vì p là số nguyên tố, p>3 nên p có một trong 2 dạng sau:

p=3k+1( k thuộc N*)

p=3k+2(k thuộc N*)

Nếu p=3k+2 ta có:

3k+2+4=3k+6=3(k+2) chia hết cho 3=> là hợp số(loại) vì p+4 là số nguyên tố

Nếu p=3k+1 ta có:

3k+1+8=3k+9=3(k+3) là hợp số phù hợp với đề bài

Vậy số nguyên tố p có dạng 3k+1 thì p+8 là hợp số.

Tick nha

 

31 tháng 10 2015

Vì p là số nguyên tố, p>3 nên số p có 1 trong 2 dạng:

p=3k+1(k thuộc N*)

p=3k+2(k thuộc N*)

Thử vảo là xong

 

3 tháng 11 2016

Ví p là SNT > 3

=> p có dạng 3q + 1 hoặc 3p + 2

+ Xét p = 3p + 2

Ta có :

p + 4 = 3p + 2 + 4 = 3 p + 6 = 3 ( p + 2 )

Vì 3 ( p + 2 ) chia hết cho 3 nên p + 4 là hợp số

=> loại p = 3p + 2

Vậy p = 3q + 1

Ta có :

p + 8 = 3q + 1 + 8 = 3q + 9 = 3 ( q + 3 )

Ví 3 ( q + 3 ) chia hết cho 3

Mà p + 8 > 3

=> p + 8 là hợp số

Vậy p + 8 là hợp số

3 tháng 11 2018

Trong olm có ai ở Sài gòn không? ở quận mấy?

có ai ở long xuyên không?

có ai ở Đà lạt không?

Nếu có hãy nhắn tin vs mình nhé! Mình đã đọc nội qui.vui lòng ko đăng cái  thứ nhảm loz ấy lên đây=))

21 tháng 11 2019
(n-4) chia hết cho (n+1)
12 tháng 2 2016

suy ra n>0

mà 3n và 4n lớn hơn hoặc bằng 0

suy ra 3n+1 và 4n+1 lớn hơn 0

Vậy n thuộc N sao thì 3n+1 và 4n+1 là 2 số tự nhiên

tui nhanh nhất , nha

3 tháng 11 2019

p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p sẽ không chia hết cho 3; có dạng là 3k+1 hoặc 3k+2

Nếu p có dạng 3k+1 thì p + 8 =  3k+1  + 8=3k+9 chia hết cho 3 => p có dạng 3k+1 là hợp số 

Nếu p có dạng 3k+2 thì p+ 100= 3k+2+100 = 3k+102 chia hết cho 3 => p có dạng 3k+2 ko thỏa mãn, là hợp số( vì chia hết cho 3 )

Vậy p + 100 là hợp số

3 tháng 11 2019

Ta có : p và p + 8 là số nguyên tố

=> p lẻ

=> p lớn hơn hoặc bằng 3 . p ko chia hết cho 3 và p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2

Nếu p là 3k+1 => p+8 = 3k+1+8 chia hết cho 3=> p+8 là hợp số ( LOẠI )

=> p = 3k+2

=> p+100 = 3k+2 +100 = 3k+102 chia hết cho 3 => p+100 là hợp số ( THỎA MÃN YÊU CẦU )

24 tháng 1 2019

Ta thấy p2 là số chính phương nên chia 3 dư 0 hoặc 1.

+) Nếu p2 chia 3 dư 0: Khi đó p \(⋮\) 3 (vì 3 là số nguyên tố) \(\Rightarrow\) p = 3 (vì p là số nguyên tố) \(\Rightarrow\) p2 + 1 = 10 là hợp số (loại, vì p2 + 1 là số nguyên tố)

+) Nếu p2 chia 3 dư 1: Khi đó p \(⋮̸\) 3 \(\Rightarrow\) p4  \(⋮̸\) 3. Lại có p4 là số chính phương nên chia 3 dư 0 hoặc 1. Mà p4 \(⋮̸\) 3 nên p4 chia 3 dư 1 \(\Rightarrow\) p4 + 2018 chia hết cho 3 (vì 2018 chia 3 dư -1) \(\Rightarrow\) p4 + 2018 là hợp số (vì nó lớn hơn 3)

Vậy ta có đpcm