K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2018

17 (18 + 19) + 12 (18 + 19) - 18 - 19

17.37+12.37-18-19

37.(17+12)-18-19

37.29-18-19

1073-18-19

1066-19

1036

k nhé

.................xoxo................

15 tháng 11 2023

   11 - 12 + 13  - 14  + 15 - 16 + 17 - 18 + 19  -20

= (11 + 19) - (12 + 18) + (13 + 17) - (14 + 16) - (20 - 15)

= 30 - 30 + 30 -  30 - 5

= 0 + 0 - 5

= - 5 

15 tháng 11 2023

11-12+13-14+15-16+17-18+19-20

=(11+19)-(12+18)+(13+17)-(14+16)-(20-15)

=30-30+30-30-5

=0+0-5

=5

5 tháng 12 2015

11-12+13-14+15-16+17-18+19-20

=(11-12)+(13-14)+(15-16)+(17-18)+(19-20)

=(-1)+(-1)+(-1)+(-1)+(-1)

=-1.5

=-5

5 tháng 12 2015

ta co

   11-12+13-14+15-16+17-18+19-20\

= (11-12)+(13-14)+(15-16)+(17-18)+(19-20)

=(-1)+(-1)+(-1)+(-1)+(-1)

=(-1)x5

=-5

 

theo mìk thì bạn nên tự làm theo cách này

 TỔNG                    = (Số đầu + số cuối) x Số số hạng : 2

          SỐ CUỐI               = Số đầu + ( Số số hạng – 1) x Đơn vị khoảng cách.

          SỐ ĐẦU                 = Số cuối - (Số số hạng - 1) x Đơn vị khoảng cách

          SỐ SỐ HẠNG                   = (Số cuối – Số đầu)  : Đơn vị khoảng cách + 1

          TRUNG BÌNH CỘNG         =   Trung bình cộng của số đầu và số cuối.

nếu là ( - ) thì bạn tính theo cặp nha cũng là cách tính như trên

học tốt

28 tháng 9 2019

Giải

Công thức to tính một dãy số có bao nhiêu số hạng (gọi là số số hạng):

(Số cuối - số đầu) ÷ khoảng cách giữa hai số + 1

We have a công thức để tính tổng một dãy số có khoảng cách đều nhau:

(Số đầu + số cuối) × số số hạng ÷ 2

Nắm rõ hết thì mới tính được.

a) 1 + 3 + 5 + ... + 17 + 19

Tổng trên có (19 - 1) ÷ 2 + 1 = 10 số hạng

Tổng bằng: (19 + 1) × 10 ÷ 2 = 100

Tự làm những câu còn lại nha !

Ta còn có một ghi nhớ nữa:

Vd: 5 - 4 + 3 - 2 = (5 - 4) + (3 - 2) = 1 + 1 = 2

Ghi nhớ nha !

e) 46 - 45 + 44 - 43 + ... + 2 - 1 Bài này chỉ cần áp dụng những công thức mình đã nêu.

= (46 - 45) + (44 - 43) + ... + (2 - 1)       (có 46 số)

Nếu như có 46 số (mà 46 là số chẵn thì ta không cần phải để lại cái gì hết còn nếu thí dụ co s 47 số thì phải bỏ một số ra nha. Bỏ số nào đó mà thấy số đó bỏ ra thì tính được)

Tiếp tục:

= 1 + 1 + ... + 1 ( trong đó có 46 số nhưng có hai số trừ nhau thì mới ra 1 vậy nên 1 + 1 + ... + 1 thì

có 46 ÷ 2 = 23 số 1.)

= 1 + 1 +...+ 1 ( có 23 số 1)

= 23

28 tháng 9 2021

Nguyễn thị thanh nhàn vâng

12 tháng 5 2016

a) A = ( 11 + 19 ) + ( 12 + 18 ) + ( 13 + 17 ) + (14 + 16) + 15 + 20

       = 30 + 30 + 30 + 30 + 15 + 20

       = 155

b)B=11+13+15+17+...+25

  B=(11+25)+(13+23)+(15+21)+(17+19)

  B=36+36+36+36

  B=36.4

  B=144

c)C=12+14+16+18+...+26

  C=(12+26)+(14+24)+(16+22)+(18+20)

 C=38+38+38+38

 C=38.4

C=152

25 tháng 1 2017

chócfghv

26 tháng 11 2021

:)))báo cáo

35.18-5.7.28

=35.18-35.28

=35.(18-28)

=35.(-10) =-350

23 tháng 2 2020

35.18 - 5.7.28

=35.18- 35.28

=35.(18-28)

=35. (-10)

= -350

21 tháng 4 2017

* Cách làm : Tử giữ nguyên,còn mẫu ta biến đổi như sau:
Mẫu : ( \(\frac{19}{1}\)+ 1 ) + ( \(\frac{18}{2}\)+ 1 ) + ( \(\frac{17}{3}\)+ 1 ) +...+ ( \(\frac{3}{17}\)+ 1 ) + ( \(\frac{2}{18}\)+ 1 ) + ( \(\frac{1}{19}\)+ 1 ) - 19  ( vì ta cộng với 19 số 1 nên phải trừ 19 )
\(\frac{20}{1}\)+  \(\frac{20}{2}\)+  \(\frac{20}{3}\)+...+  \(\frac{20}{17}\)+  \(\frac{20}{18}\)+  \(\frac{20}{19}\)- 19
=  \(\frac{20}{2}\)+  \(\frac{20}{3}\)+...+  \(\frac{20}{17}\)+   \(\frac{20}{18}\)+  \(\frac{20}{19}\)+ ( \(\frac{20}{1}\)- 19)
=  \(\frac{20}{2}\)+  \(\frac{20}{3}\)+ ...+   \(\frac{20}{17}\)+  \(\frac{20}{18}\)+  \(\frac{20}{19}\)+  \(\frac{20}{20}\)
= 20.( \(\frac{1}{2}\)+  \(\frac{1}{3}\)+...+  \(\frac{1}{17}\)+  \(\frac{1}{18}\)+  \(\frac{1}{19}\)+  \(\frac{1}{20}\))
=> \(\frac{Tử}{Mâu}\)=  \(\frac{1}{20}\)

12 tháng 5 2019

Phùng Quang Thịnh biến đổi sai 1 chỗ kìa 

-19 = \(\frac{20}{20}-20\)chứ mà bạn