K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2020

 từ F kẻ đoạn thẳng song song với Ox à

22 tháng 10 2016

giống hệt bài của tui cùng chung số phận huhu

17 tháng 7 2019

Bạn tham khảo tại đây nhé nhưng chỉ có khác một tí là cắt nhau tại H thôi, bạn nhìn thì bạn thay G vào thôi: https://hoc24.vn/hoi-dap/question/637246.html

Chúc bạn học tốt!

a) Có : EG // OF ; OF \(\perp\) OE

=> EG \(\perp\) OE hay \(\widehat{OEG}=90^o\)\(\widehat{OEG}+\widehat{EGF}=180^o\) (hai góc trong cùng phía bù nhau )

=> \(\widehat{EGF}=90^o\)

b) Vì OP là phân giác \(\widehat{FOE}\Rightarrow\widehat{FOP}=\widehat{EOP}=45^o\) (1)

Xét \(\Delta OPE\) vuông tại E

=:> \(\widehat{EOP}+\widehat{EPO}=90^o\Rightarrow\widehat{EPO}=45^o\)

c) Có GQ là phân giác \(\widehat{FGE}\Rightarrow\widehat{FGQ}=\widehat{EGQ}=45^o\)

xét \(\Delta FGQ\) vuông tại F :

=> \(\widehat{FGQ}+\widehat{FQG}=90^o\Rightarrow\widehat{FQG}=45^o\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{FQG}=\widehat{FOP}\) mà hai góc này nằm ở vị trí đồng vị

=> GQ // OP

23 tháng 12 2016

a)

Xét tam giác BOA vuông tại B và tam giác COA vuông tại C có:

BOA = COA (OA là tia phân giác của BOC)

OA chung

=> Tam giác BOA = Tam giác COA (cạnh huyền - góc nhọn)

b)

Xét tam giác ACF và tam giác ABE có:

FCA = EBA (= 900)

CA = BA (tam giác BOA = tam giác COA)

CAF = BAE (2 góc đối đỉnh)

=> Tam giác ACF = Tam giác ABE (g.c.g)

=> CF = BE (2 cạnh tương ứng)

mà OC = OB (tam giác BOA = tam giác COA)

=> OC + CF = OB + BE

=> OF = OE

c)

=> Tam giác OEF cân tại O có OA là tia phân giác

=> OA là đường cao của tam giác OEF

=> OA _I_ EF

d)

OB = OC (tam giác BOA = tam giác COA)

=> Tam giác OBC cân tại O có OA là tia phân giác

=> OA là đường cao của tam giác OBC

=> OA _I_ BC

mà OA _I_ EF (theo câu c)

=> BC // EF