K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2017

A B C D N M E 65 65 1 2 1 1 1 1 Giải

Cách 1:

Ta có:\(\widehat{B_1}=\widehat{M_1}=65^0\)( sole trong )

\(\widehat{M_1}=\widehat{E_1}=65^0\)( đối nhau )

\(\Rightarrow\widehat{E_1}=65^0\)

Cách 2:

Ta có: \(\widehat{B_1}=\widehat{C_1}=65^0\)( đối nhau )

\(\widehat{C_1}=\widehat{E_1}=65^0\) ( đồng vị )

\(\Rightarrow\widehat{E_1}=65^0\)

Cách 3:

Ta có: \(\widehat{D_1} +\widehat{N_2}=180^0\)( 2 góc khác phía bù nhau )

\(\widehat{N_2}=180^0-\widehat{D_1}\)

Thay số: \(\widehat{N_2}=180^0-65^0=115^0\)

Ta lại có: \(\widehat{N_2}+\widehat{E_1}=180^0\)( trong cùng phía bù nhau )

\(\widehat{E_1}=180^0-\widehat{N_2}\)

Thay số: \(\widehat{E_1}=180^0-115^0=65^0\)

Cách 3 hơi dài bạn chọn cách nào cũng được vui

27 tháng 9 2017

Nguyễn Thanh Hằng hép mi với

8 tháng 11 2021

ta có : a \(\perp\) P và b \(\perp\) Q \(\Rightarrow\)a//b

 M1 và N1 là cặp góc trong cùng phía bù nhau 

    \(\Rightarrow\)M1= \(^{180^0}\)- N1= 180- \(65^0\)= 115

 

20 tháng 5 2022
20 tháng 5 2022

`180^o-50^o=130^o`

`->A`

19 tháng 3 2022

C=70o

6 tháng 10 2023

\(a.\dfrac{-3}{8}-\dfrac{13}{65}+\dfrac{3}{8}=\left(\dfrac{3}{8}-\dfrac{3}{8}\right)-\dfrac{13}{65}=-\dfrac{13}{65}\)

\(b.\left(\dfrac{-13}{7}-\dfrac{4}{9}\right)-\left(-\dfrac{10}{7}-\dfrac{4}{9}\right)=\dfrac{-13}{7}-\dfrac{4}{9}+\dfrac{10}{7}+\dfrac{4}{9}\\ =\left(\dfrac{-13}{7}+\dfrac{10}{7}\right)+\left(\dfrac{4}{9}-\dfrac{4}{9}\right)=-\dfrac{3}{7}\)

\(c.17\dfrac{1}{3}\cdot\left(\dfrac{-3}{7}\right)+3\dfrac{2}{3}\cdot\left(\dfrac{-3}{7}\right)=\dfrac{-3}{7}\cdot\left(17\dfrac{1}{3}+3\dfrac{2}{3}\right)\\ =\dfrac{-3}{7}\cdot\left(\dfrac{52}{3}+\dfrac{11}{3}\right)=\dfrac{-3}{7}\cdot21=-9\)

17 tháng 2 2020

a, Ta có: OA + AB = OB

và OC + CD = OD

Mà OA = OC (gt) ; AB = CD (gt)

=> OB = OD 

=> △OBD cân tại O

b, Vì ON là tia phân giác của xOy => xON = NOy = xOy : 2 = 65o : 2 = 32,5o

Cách 1: Xét △OAM và △OCM 

Có: OA = OC (gt)

    AOM = COM (cmt)

   OM là cạnh chung

=> △OAM = △OCM (c.g.c)

=> AMO = CMO (2 góc tương ứng)

Mà AMO + CMO = 180o (2 góc kề bù)

=> AMO = CMO = 180o : 2 = 90o

Xét △BON và △DON

Có: OB = OD (cmt)

    BON = DON (cmt)

   ON là cạnh chung

=> △BON = △DON (c.g.c)

=> BNO = DNO (2 góc tương ứng)

Mà BNO + DNO = 180o (2 góc kề bù)

=> BNO = DNO = 180o : 2 = 90o     

Cách 2: Vì OA = OC (gt) => △AOC cân tại O => CAO = (180o - AOC) : 2 =  (180o​ - 65o) : 2 = 115o : 2 = 57,5o 

Xét △OAM có: MAO + AMO + MOA = 180o (tổng 3 góc trong tam giác)

=> 57,5o + AMO + 32,5o = 180o 

=> AMO = 180o - 32,5o - 57,5o 

=> AMO = 90o 

Vì △OBD cân tại O => DBO = (180o - BOD) : 2 =  (180o​ - 65o) : 2 = 115o : 2 = 57,5o 

Xét △BON có: NBO + BNO + BON = 180o (tổng 3 góc trong tam giác)

=> 57,5o + BNO + 32,5o = 180o 

=> BNO = 180o - 32,5o - 57,5o 

=> BNO = 90o 

c, Vì AMO = 90o => AM ⊥ ON hay AC ⊥ ON (M \in  AC)   (1)

Vì BNO = 90o => BN ⊥ ON hay BD ⊥ ON (N \in  BD)       (2)

=> Từ (1) và (2) => AC // BD (dhnb)

29 tháng 10 2021

Có: góc tOz = Góc xOy (2 góc đối đỉnh)

=> Góc tOz = 65 độ

13 tháng 11 2021

Hình vẽ đâu rồi bạn?

11 tháng 11 2015

a) Góc A = góc E => đỉnh A tương ứng với đỉnh E

AC = EF; đỉnh A ứng với đỉnh E =>  đỉnh C ứng với đỉnh F

=> đỉnh B ứng với đỉnh D

Vậy tam giác ABC = tam giác EDF theo c - g- c  thì cần điề kiện AB = ED

b) góc C = 180- (A + B) = 180o  - (48o + 65o) = 67o

góc A=  góc E = 48o

góc B = góc D = 65o

góc C = góc F = 67o

Vậy....