K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2016

làm được mình cho,thanks

9 tháng 7 2018

\(2\times3\times4\times5\times6\times...\times100\times\left(x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow x-2=0\)

\(\Rightarrow x=0+2\)

\(\Rightarrow x=2\)

Vậy x = 2

_Chúc bạn học tốt_

9 tháng 7 2018

2 x 3 x4 x5 x6 x ...x100 x(x - 2)=0

Đặt 2x3x4x5x...x100 là A,  ta có :

A x ( x - 2 ) = 0

=> x - 2 = 0

     x = 0 + 2

     x = 2

11 tháng 8 2016

\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+.....+\frac{1}{99.100}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+.....+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(=1-\frac{1}{100}\)

\(=\frac{99}{100}\)

Dấu chấm là nhân

11 tháng 8 2016

a) \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+....+\frac{1}{99.100}\) \(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+....+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}=1-\frac{1}{100}=\frac{99}{100}\)

b) \(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{97.99}\) \(=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+....+\frac{1}{97}-\frac{1}{99}=1-\frac{1}{99}=\frac{98}{99}\)

c) Đặt \(C=\frac{4}{5.7}+\frac{4}{7.9}+....+\frac{4}{59.61}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}C=\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+....+\frac{1}{59}-\frac{1}{61}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}C=\frac{1}{5}-\frac{1}{61}=\frac{56}{305}\)

\(\Rightarrow C=\frac{56}{305}:\frac{1}{2}=\frac{112}{305}\)

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA! ĐÚNG THÌ NHA!

3 tháng 1 2022

\(a,\Rightarrow2\left(x+5\right)-12=-20\\ \Rightarrow2\left(x+5\right)=-8\\ \Rightarrow x+5=-4\Rightarrow x=-9\\ b,\Rightarrow x-28+x=-24\\ \Rightarrow2x=4\Rightarrow x=2\\ c,\Rightarrow6\left(x-2\right)^3=-384\\ \Rightarrow\left(x-2\right)^3=-64=\left(-4\right)^3\\ \Rightarrow x-2=-4\Rightarrow x=-2\\ d,\Rightarrow2^x\left(1+2^3\right)=72\\ \Rightarrow2^x\cdot9=72\\ \Rightarrow2^x=8=2^3\Rightarrow x=3\)

3 tháng 1 2022

a,⇒2(x+5)−12=−20⇒2(x+5)=−8⇒x+5=−4⇒x=−9b,⇒x−28+x=−24⇒2x=4⇒x=2c,⇒6(x−2)3=−384⇒(x−2)3=−64=(−4)3⇒x−2=−4⇒x=−2d,⇒2x(1+23)=72⇒2x⋅9=72⇒2x=8=23⇒x=3a,⇒2(x+5)−12=−20⇒2(x+5)=−8⇒x+5=−4⇒x=−9b,⇒x−28+x=−24⇒2x=4⇒x=2c,⇒6(x−2)3=−384⇒(x−2)3=−64=(−4)3⇒x−2=−4⇒x=−2d,⇒2x(1+23)=72⇒2x⋅9=72⇒2x=8=23⇒x=3

9 tháng 1 2017

Ta có: (x1+x2)+(x3+x4)+...+(x99+x100)+x101=0   (50 nhóm)

=1x50+x101=0

=50 + x101=0

x101=0-50=-50 

10 tháng 8 2017

Tích trên có các cặp và thừa số sau khi nhân với mỗi cặp và mỗi số sẽ có tích tận cùng 2 chữ số 0 là: (25 x 4); (50 x2); (75 x 8); ( 20 x5) và 100. Vậy nhóm này cho ta 5 x 2= 10 chữ số 0 tận cùng của A.

Tích trên có 7 thừa số tròn chục : 10,30,40,60,70,80,90. Mỗi thừa số này cho ta một chữ số 0 tận cùng. Vậy nhóm này cho ta 7 x 1 = 7 chữ số 0 tận cùng của A.

Tích trên có 7 thừa số có tận cùng là 5 ; 15,35,45,55,65,85,95. Mỗi thừa số này khi nhân với một số chẵn sẽ cho ta một só tròn chục. (vì tích trên có 45 thừa số là số chẵn nên 7 thừa số trên đều có khả năng cho tích tròn chục). Vậy nhóm này tạo ra 7 x 1 = 7 chữ số 0 tận cùng của A.

Vậy tích trên có tận cùng bằng số chữ số 0 là:

              10 + 7 + 7 = 24 ( chữ số)

Đáp số: 24 chữ số 0Tích trên có các cặp và thừa số sau khi nhân với mỗi cặp và mỗi số sẽ có tích tận cùng 2 chữ số 0 là: (25 x 4); (50 x2); (75 x 8); ( 20 x5) và 100. Vậy nhóm này cho ta 5 x 2= 10 chữ số 0 tận cùng của A.

Tích trên có 7 thừa số tròn chục : 10,30,40,60,70,80,90. Mỗi thừa số này cho ta một chữ số 0 tận cùng. Vậy nhóm này cho ta 7 x 1 = 7 chữ số 0 tận cùng của A.

Tích trên có 7 thừa số có tận cùng là 5 ; 15,35,45,55,65,85,95. Mỗi thừa số này khi nhân với một số chẵn sẽ cho ta một só tròn chục. (vì tích trên có 45 thừa số là số chẵn nên 7 thừa số trên đều có khả năng cho tích tròn chục). Vậy nhóm này tạo ra 7 x 1 = 7 chữ số 0 tận cùng của A.

Vậy tích trên có tận cùng bằng số chữ số 0 là:

              10 + 7 + 7 = 24 ( chữ số)

Đáp số: 24 chữ số 0Tích trên có các cặp và thừa số sau khi nhân với mỗi cặp và mỗi số sẽ có tích tận cùng 2 chữ số 0 là: (25 x 4); (50 x2); (75 x 8); ( 20 x5) và 100. Vậy nhóm này cho ta 5 x 2= 10 chữ số 0 tận cùng của A.

Tích trên có 7 thừa số tròn chục : 10,30,40,60,70,80,90. Mỗi thừa số này cho ta một chữ số 0 tận cùng. Vậy nhóm này cho ta 7 x 1 = 7 chữ số 0 tận cùng của A.

Tích trên có 7 thừa số có tận cùng là 5 ; 15,35,45,55,65,85,95. Mỗi thừa số này khi nhân với một số chẵn sẽ cho ta một só tròn chục. (vì tích trên có 45 thừa số là số chẵn nên 7 thừa số trên đều có khả năng cho tích tròn chục). Vậy nhóm này tạo ra 7 x 1 = 7 chữ số 0 tận cùng của A.

Vậy tích trên có tận cùng bằng số chữ số 0 là:

              10 + 7 + 7 = 24 ( chữ số)

Đáp số: 24 chữ số 0Tích trên có các cặp và thừa số sau khi nhân với mỗi cặp và mỗi số sẽ có tích tận cùng 2 chữ số 0 là: (25 x 4); (50 x2); (75 x 8); ( 20 x5) và 100. Vậy nhóm này cho ta 5 x 2= 10 chữ số 0 tận cùng của A.

Tích trên có 7 thừa số tròn chục : 10,30,40,60,70,80,90. Mỗi thừa số này cho ta một chữ số 0 tận cùng. Vậy nhóm này cho ta 7 x 1 = 7 chữ số 0 tận cùng của A.

Tích trên có 7 thừa số có tận cùng là 5 ; 15,35,45,55,65,85,95. Mỗi thừa số này khi nhân với một số chẵn sẽ cho ta một só tròn chục. (vì tích trên có 45 thừa số là số chẵn nên 7 thừa số trên đều có khả năng cho tích tròn chục). Vậy nhóm này tạo ra 7 x 1 = 7 chữ số 0 tận cùng của A.

Vậy tích trên có tận cùng bằng số chữ số 0 là:

              10 + 7 + 7 = 24 ( chữ số)

Đáp số: 24 chữ số 0Tích trên có các cặp và thừa số sau khi nhân với mỗi cặp và mỗi số sẽ có tích tận cùng 2 chữ số 0 là: (25 x 4); (50 x2); (75 x 8); ( 20 x5) và 100. Vậy nhóm này cho ta 5 x 2= 10 chữ số 0 tận cùng của A.

Tích trên có 7 thừa số tròn chục : 10,30,40,60,70,80,90. Mỗi thừa số này cho ta một chữ số 0 tận cùng. Vậy nhóm này cho ta 7 x 1 = 7 chữ số 0 tận cùng của A.

Tích trên có 7 thừa số có tận cùng là 5 ; 15,35,45,55,65,85,95. Mỗi thừa số này khi nhân với một số chẵn sẽ cho ta một só tròn chục. (vì tích trên có 45 thừa số là số chẵn nên 7 thừa số trên đều có khả năng cho tích tròn chục). Vậy nhóm này tạo ra 7 x 1 = 7 chữ số 0 tận cùng của A.

Vậy tích trên có tận cùng bằng số chữ số 0 là:

              10 + 7 + 7 = 24 ( chữ số)

Đáp số: 24 chữ số 0Tích trên có các cặp và thừa số sau khi nhân với mỗi cặp và mỗi số sẽ có tích tận cùng 2 chữ số 0 là: (25 x 4); (50 x2); (75 x 8); ( 20 x5) và 100. Vậy nhóm này cho ta 5 x 2= 10 chữ số 0 tận cùng của A.

Tích trên có 7 thừa số tròn chục : 10,30,40,60,70,80,90. Mỗi thừa số này cho ta một chữ số 0 tận cùng. Vậy nhóm này cho ta 7 x 1 = 7 chữ số 0 tận cùng của A.

Tích trên có 7 thừa số có tận cùng là 5 ; 15,35,45,55,65,85,95. Mỗi thừa số này khi nhân với một số chẵn sẽ cho ta một só tròn chục. (vì tích trên có 45 thừa số là số chẵn nên 7 thừa số trên đều có khả năng cho tích tròn chục). Vậy nhóm này tạo ra 7 x 1 = 7 chữ số 0 tận cùng của A.

Vậy tích trên có tận cùng bằng số chữ số 0 là:

              10 + 7 + 7 = 24 ( chữ số)

Đáp số: 24 chữ số 0Tích trên có các cặp và thừa số sau khi nhân với mỗi cặp và mỗi số sẽ có tích tận cùng 2 chữ số 0 là: (25 x 4); (50 x2); (75 x 8); ( 20 x5) và 100. Vậy nhóm này cho ta 5 x 2= 10 chữ số 0 tận cùng của A.

Tích trên có 7 thừa số tròn chục : 10,30,40,60,70,80,90. Mỗi thừa số này cho ta một chữ số 0 tận cùng. Vậy nhóm này cho ta 7 x 1 = 7 chữ số 0 tận cùng của A.

Tích trên có 7 thừa số có tận cùng là 5 ; 15,35,45,55,65,85,95. Mỗi thừa số này khi nhân với một số chẵn sẽ cho ta một só tròn chục. (vì tích trên có 45 thừa số là số chẵn nên 7 thừa số trên đều có khả năng cho tích tròn chục). Vậy nhóm này tạo ra 7 x 1 = 7 chữ số 0 tận cùng của A.

Vậy tích trên có tận cùng bằng số chữ số 0 là:

              10 + 7 + 7 = 24 ( chữ số)

Đáp số: 24 chữ số 0

10 tháng 8 2017

Trong tích trên có thừa số 20 là số tròn chục nên tích tận cùng bằng 1 chữ số 0. Thừa số 15 khi nhân với 1 số chẵn cho 1 chữ số 0 nữa ở tích.

Vậy tích trên có 2 chữ số 0.