K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2017

Tóm tắt

m1 = 200g =,2kg

t1 = 15oC ; c1 = 460J/kg.K

m2 = 450g = 0,45kg

t2 = 25oC ; c2 = 380J/kg.K

m3 = 150g = 0,15kg

t3 = 80oC ; c3 = 4200J/kg.K

Hỏi đáp Vật lý

t = ?

Giải

Ta thấy nhiệt độ của nước cao hơn sắt và đồng khá nhiều nên vật tỏa nhiệt là nước và vật thu nhiệt là đồng và sắt.

Nhiệt lượng sắt thu vào khi tăng nhiệt độ từ t1 = 15oC lên nhiệt độ cân bằng t là:

\(Q_1=m_1.c_1\left(t-t_1\right)\)

Nhiệt lượng đồng thu vào khi tăng nhiệt độ từ t2 = 25oC lên nhiệt độ cân bằng t là:

\(Q_2=m_2.c_2\left(t-t_2\right)\)

Nhiệt lượng nước tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t3 = 80oC xuống nhiệt độ cân bằng t là:

\(Q_3=m_3.c_3\left(t_3-t\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_3=Q_1+Q_2\\ \Rightarrow m_3.c_3\left(t_3-t\right)=m_1.c_1\left(t-t_1\right)+m_2.c_2\left(t-t_2\right)\\ \Rightarrow0,15.4200\left(80-t\right)=2.460\left(t-15\right)+0,45.380\left(t-25\right)\\ \Leftrightarrow t\approx39,79\left(^oC\right)\)

Nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp là 39,79oC

18 tháng 12 2017

sai rồi kết quả phải là t\(\approx\)62,39độ C

25 tháng 4 2017

Câu 1:

Tóm tắt

m1 = 500g = 0,5kg ; t1 = 100oC ; c1 = 380J/kg.K

m2 = 350g = 0,35kg ; t2 = 35oC ; c2 = 4200J/kg.K

__________________________________________________________

t = ?

Khi thả miếng đồng có nhiệt độ cao vào nước có nhiệt độ thấp hơn thì miếng đồng truyền nhiệt cho nước.

Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t1 = 100oC xuống toC :

\(Q_1=m_1.c_1\left(t_1-t\right)\)

Nhiệt lượng nước thu vào khi tăng nhiệt độ từ t2 = 35oC lên toC là:

\(Q_2=m_2.c_2\left(t-t_2\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\\ \Rightarrow m_1.c_1\left(t_1-t\right)=m_2.c_2\left(t-t_2\right)\\ \Rightarrow m_1.c_1.t_1-m_1.c_1.t=m_2.c_2.t-m_2c_2.t_2\\ \Rightarrow m_1.c_1.t_1+m_2c_2.t_2=t\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\\ \Rightarrow t=\dfrac{m_1.c_1.t_1+m_2c_2.t_2}{m_1.c_1+m_2.c_2}\\ \Rightarrow t=\dfrac{0,5.380.100+0,35.4200.35}{0,5.380+0,35.4200}\approx42,44\left(^oC\right)\)

Vậy khi cân bằng nhiệt thì nước có nhiệt độ 42,44oC

26 tháng 4 2017

Câu 2:

Tóm tắt

t1 = 20oC ; m1

t2 = 100oC ; V2 = 3l

\(\Rightarrow\)m2 = 3kg

t = 40oC ; c = 4200J/kg.K

___________________________________

V1 = ?

Giải

Khi đổ nước ở 20oC vào nước ở 100oC thì nước ở 100oC sẽ truyền nhiệt lượng cho nước ở 20oC, nhiệt độ cân bằng là t = 40oC

Nhiệt lượng nước ở 20oC thu vào để tăng nhiệt độ từ nhiệt độ t1 lên t là:

\(Q_1=m_1.c\left(t-t_1\right)\)

Nhiệt lượng nước ở 100oC tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t2 xuống t là:

\(Q_2=m_2.c\left(t_2-t\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\\ \Rightarrow m_1.c\left(t-t_1\right)=m_2.c\left(t_2-t\right)\\ \Rightarrow m_1=\dfrac{m_2.c\left(t_2-t\right)}{c\left(t-t_1\right)}\\ =\dfrac{3.4200\left(100-40\right)}{4200\left(40-20\right)}=9\left(kg\right)\)

Thể tích nước ở 20oC cần rót vào là:

V1 = D.m1 = 1.9 = 9 (l)

28 tháng 4 2018

Tóm tắt:

m1 = 200g = 0,2kg ; t1 = 15°C ; c1 = 460J/kg.K

m2 = 150g = 4,5kg ; t2 = 25°C ; c2 = 380J/kg.K

m3 = 150g = 1,5kg ; t3 = 80°C ; c3 = 4200J/kg.K

_______________________________________

t = ?

Giải:

Q3 = Q1 + Q2

<=> m3.c3(t3 - t) = m1.c1(t - t1) + m2.c2(t - t2)

<=> 1,5.4200.80 - 1,5.4200.t = 0,2.460.t - 0,2.460.15 + 4,5.380.t - 4,5.380.25

<=> 504000 - 6300t = 92t - 1380 + 1710t - 42750

<=> 504000 + 1380 + 42750 = 6300t + 92t + 1710t

<=> 548130 = 8102t

<=> t ∼ 67,65°.

30 tháng 6 2020

Tóm tắt:

m1=200g= 0,2kg

t1= 300C

m2=450g=0,45kg

t2=250C

m3=150g=0,15kg

t3= 800C

t=?

Giải:

Nhiệt lượng nước tỏa ra: Qtỏa= m3.c3.(t3-t)

Nhiệt lượng sắt và đồng thu vào: Qthu= m1.c1.(t-t1)+m2.c2.(t-t2)

Theo phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa= Qthu

⇔ m3.c3.(t3-t) = m1.c1.(t-t1)+m2.c2.(t-t2)

⇔ 0,15.4200.(80-t)= 0,2.460.(t-30)+ 0,45.380.(t-25)

⇔ 630(80-t)= 92.(t-30) + 152.(t-25)

⇔ 50400-630t=92t-2760+ 152t- 380

⇔ -874t= -53540

⇔ t= 61,30C

Nhiệt độ khi cân bằng là 61,30C

30 tháng 6 2020

bạn ơi cái dòng thứ 5 dưới lên bạn xem lại phép tính thử nhỉ?

0,45.380 = 171 mà tarrlolang

16 tháng 9 2017

đổi 200g = 0,2kg

150g = 0,15kg

450g =0,45kg

Nhiệt lượng thu vào của sắt là :

Q1 = m1 . c1 . (tc - t1) = 0,2 . 460 . (62,4 - 15) =4360,8(J)

Nhiệt lượng tỏa ra của đồng là :

Q2 = m2 . c2 . (tc - t) = 0,45 . 400 . ( 62,4 - t) = 11232-180t

Nhiệt lượng tỏa ra của nước là :

Q3 = m3 . c3 . (t3 - tc) = 0,15 . 4200 . (80-62,4) = 36750(J)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt. ta có :

Q1 = Q2 + Q3

=> 4360,8 = 11232 - 180t +36750

=> 180t = 43621,2

=> t = 242,34oC

vậy nhiệt độ của đồng lúc đầu là 242,34oC

13 tháng 8 2019

giusp mình tóm tắt vs ạ

21 tháng 4 2021

Nhiệt lượng của sắt ở 15 độ:

Q1=m1.c1.(t-t1)=0,2.460(t-15)

Nhiệt lượng của đồng ở 25 độ:

Q2=m2.c2(t-t2)=0,45.380.(t-25)

Nhiệt lượng của nước ở 80 độ:

Q3=m3.c3.(t3-t)=0,15.4200.(80-t)

Ta có pt cân bằng nhiệt:

Q1+Q2=Q3

0,2.460(t-15) + 0,45.380(t-25)=0,15.4200(80-t)

t=62,8

9 tháng 4 2018

Câu 1 :

\(m_1=300g=0,3kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(m_2=250g=0,25kg\)

\(t_2=35^oC\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

\(t=?\)

GIẢI :

Nhiệt lượng tỏa ra của đồng là :

\(Q_{tỏa}=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,3.380.\left(100-t\right)\)

Nhiệt lượng thu vào của nước là :

\(Q_{thu}=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=0,25.4200.\left(t-35\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có :

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow m_2.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Rightarrow0,3.380.\left(100-t\right)=0,25.4200.\left(t-35\right)\)

\(\Rightarrow114\left(100-t\right)=1050\left(t-35\right)\)

\(\Rightarrow11400-114t=1050t-31500\)

\(\Rightarrow11400+31500=114t+1050t\)

\(\Rightarrow42900=1164t\)

\(\Rightarrow t\approx37^oC\)

Vậy nhiệt độ khi bắt đầu cân bằng nhiệt là 37oC.

9 tháng 4 2018

Câu 2 :

Tóm tắt :

\(t_1=20^oC\)

\(m_2=3kg\)

\(t_2=100^oC\)

\(t=40^oC\)

\(c=4200J/kg.K\)

\(V=?\)

GIẢI :

Ta có : \(Q_{thu}=m_1.c.\left(t-t_1\right)=m_1.4200.\left(40-20\right)\)

\(Q_{tỏa}=m_2.c.\left(t_2-t\right)=3.4200.\left(100-40\right)=756000\left(J\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có :

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow m_1.c.\left(t-t_1\right)=m_2.c.\left(t_2-t\right)\)

\(\Rightarrow m_1.4200.\left(40-20\right)=75600\)

\(\Rightarrow m_1.84000=75600\)

\(\Rightarrow m_1=\dfrac{75600}{84000}=0,9\left(kg\right)\)

Vậy thế tích nước cần pha là 0,9 lít.

2 tháng 5 2021

Tóm tắt:

t1=80oC , t2=15oC, t là nhiệt đọ khi cân bằng

m1=200g=0,2 kg , m2=100g=0,1 kg

c1=300 J/Kg.K, c2=4200 J/Kg.K

Bài làm:

Nhiệt lượng của đồng khi tỏa nhiệt:

Q1=m1.c1.(t1-t)=0,2.300.(80-t)=4800-60t J

Nhiệt lượng của nước khi thu nhiệt:

Q2=m2.c2.(t-t2)=0,1.4200.(t-15)=420t-6300 J

Vì Nhiệt lượng khi thu vào và tỏa ra là bằng nhau nên:

4800-60t=420t-6300 <=> -480t=-11100 <=> x≈23,13oC

Nên nhiệt độ khi cân bằng là 23,13oC

23 tháng 4 2019
Tóm tắt m1= 150g = 0,15kg t1= 20oC C1=460J/kg.K m2= 500g = 0,5kg t2= 25oC C2= 360J/kg.K m3= 250g = 0,25kg t3=95oC C3=4200J/kg.K ----------------------------------------------------------- Giải Nhiệt lượng miếng sắt thu vào: Qthu1= m1.c1.(t - t1) Nhiệt lượng miếng đồng thu vào: Qthu2= m2.c2.( t - t2) Nhiệt lượng nước tỏa ra: Qtỏa= m3.c3.( t3 - t) Ta có: Qthu1 + Qthu2 = Qtỏa m1.c1.(t - t1) + m2.c2.( t - t2) = m3.c3.( t3 - t) {20.69+25.180+95.1050}/{69+180+1050}=81,3 Vậy nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 81,30c
23 tháng 4 2019

hại não :((